Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Minh Khuê
Xem chi tiết
Lê Song Phương
25 tháng 12 2023 lúc 17:04

Rất rõ ràng là câu A nhé bạn, vì \(O\in AC\subset\left(SAC\right)\)

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 9 2023 lúc 19:51

a: \(SB\subset\left(SAB\right)\)

\(SB\subset\left(SBD\right)\)

Do đó: \(\left(SAB\right)\cap\left(SBD\right)=SB\)

b: \(F\in SB\subset\left(SAB\right);F\in\left(SDF\right)\)

Do đó: \(F\in\left(SAB\right)\cap\left(SDF\right)\)

mà \(S\in\left(SAB\right)\cap\left(SDF\right)\)

nên \(\left(SAB\right)\cap\left(SDF\right)=SF\)

c: \(F\in SB\subset\left(SBC\right);F\in\left(FCD\right)\)

\(\Leftrightarrow F\in\left(SBC\right)\cap\left(FCD\right)\)

mà \(C\in\left(CBS\right)\cap\left(FCD\right)\)

nên \(\left(FCD\right)\cap\left(SBC\right)=CF\)

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 9 2023 lúc 19:46

a: Trong mp(ABCD), Gọi giao của AC và BD là O

\(O\in AC\subset\left(SAC\right)\)

\(O\in BD\subset\left(SBD\right)\)

Do đó: \(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

mà S thuộc (SAC) giao (SBD)

nên (SAC) giao (SBD)=SO

b:Trong mp(ABCD), Gọi giao của AB và CD là M

\(M\in AB\subset\left(SAB\right)\)

\(M\in CD\subset\left(SCD\right)\)

=>M thuộc (SAB) giao (SCD)

mà S thuộc (SAB) giao (SCD)

nên (SAB) giao (SCD)=SM

c: Trong mp(ABCD), gọi N là giao của AD với BC

\(N\in AD\subset\left(SAD\right);N\in BC\subset\left(SBC\right)\)

Do đó: \(N\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)

mà \(S\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)

nên \(\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)=SN\)

Bé Đầu Đất
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 5:02

Câu 1: B

Câu 2: B

Pánh Pao Chay
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 7 2021 lúc 14:29

undefined

Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 7 2021 lúc 14:29

Vẫn coi như vị trí các điểm không có gì đặc biệt

Trong mp (SAB), nối NM kéo dài cắt AB tại D

Trong mp (SBC), nối NP kéo dài cắt BC tại E

\(\Rightarrow\) Tam giác NDE là thiết diện của (MNP) và chóp

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
22 tháng 9 2023 lúc 22:20

Tham khảo:

a) Ta có các điểm D, E đều nằm trong mp(SAB) nên đường thẳng DE nằm trong mp (SAB).

b) F thuộc AB suy ra F nằm trong mp (SAB).

F thuộc DE suy ra F nằm trong mp(CDE).

Do đó, F là điểm chung của hai mặt phẳng (SAB) và (CDE).

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
25 tháng 5 2017 lúc 9:28

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 9 2023 lúc 20:02

loading...  

phương mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2023 lúc 10:04

1:

a: \(D\in SA\subset\left(SAB\right);E\in SB\subset\left(SAB\right)\)

Do đó: \(DE\subset\left(SAB\right)\)

b: \(F\in AB\subset\left(SAB\right)\)

\(F\in DE\subset\left(CDE\right)\)

Do đó: \(F\in\left(SAB\right)\cap\left(CDE\right)\)

2:

\(N\in AB\subset\left(ABM\right);N\in CD\subset\left(SCD\right)\)

Do đó: \(N\in\left(ABM\right)\cap\left(SCD\right)\)

\(M\in SC\subset\left(SCD\right);M\in MB\subset\left(ABM\right)\)

Do đó: \(M\in\left(ABM\right)\cap\left(SCD\right)\)

Do đó: \(\left(ABM\right)\cap\left(SCD\right)=MN\)

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 19:51

loading...