Một α - a m i n o a x i t có công thức phân tử là C 2 H 5 N O 2 , khi đốt cháy 0,1 mol oligopeptit X tạo nên từ α - a m i n o a x i t đó thì thu được 12,6 gam nước. Vậy X là:
A. Đipeptit
B. Tetrapeptit
C. Tripeptit
D. Pentapeptit
3.2/ X là α – amino axit, trong phân tử có chứa một nhóm – NH2. Cho 8,24 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 11,16 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là ( cho H=1, O=16, C=12, N=14, Cl=35,5)
A. CH3CH2CH(NH2)COOH.
B. H2NCH2CH2CH2COOH.
C. H2NCHCOOH.
D. CH3CH(NH2)COOH.
Bài 1: Một hợp chất A có công thức phân tử là :X2On (n là hóa trị của X) trong h/c A có 11,11% là X.B cũng là h/c được tạo nên từ X và O có côn thức dạng:X2Om (m là số nguyên dương).Trong h/c B thì %X=5,88%.Biết B bị phân hủy ở nhiệt độ cao thu được A và O2 .Xác định A,B và viết phương trình phản ứng xảy ra
A: X2On
%X=\(\frac{2X}{2X+16n}=\frac{11,11}{100}\)
=>X=n
=>X=1
n=1
=> H2O
B: %mH=\(\frac{2}{2+16n}=\frac{5,88}{100}\)
=>m=2
B:H2O2
H2O2->H2O+1/2O2
Chất X có công thức phân tử là C4H9O2N, biết:
X + NaOH → t ° Y + CH3OH (1)
Y + HCl → t ° Z + NaCl (2)
Biết Y là muối của α-amino axit, công thức cấu tạo của X, Z lần lượt là
A. H2NCH2CH2COOCH3 và ClH3NCH2CH2COOH
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
C. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
D. CH3CH2CH2(NH2)COOH và CH3CH2CH(NH3Cl)COOH
Chọn đáp án B
Từ (1) → Y có 3C, lại biết là muối của α-amino axit → Y là H2NCH(CH3)COONa
Phản ứng thủy phân: H2NCH(CH3)COOCH3 + NaOH → H2NCH(CH3)COONa + CH3OH.
Ở phản ứng (2), cần chú ý ngoài COONa + HCl, còn có nhóm amino: -NH2 + HCl
Phản ứng: H2NCH(CH3)COONa + 2HCl → ClH2NCH(CH3)COOH + NaCl
→ Công thức cấu tạo của X, Z lần lượt là CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
Cho sơ đồ phản ứng: (1). X + NaOH → Y + Z + T.
(2). Z → 140 0 C H + T1 + H2O. (T1 là đồng phân của T).
Biết X có công thức phân tử là C8H15O4N; Y là muối đinatri của α-amino axit có mạch cacbon không phân nhánh. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án C
Phân tích: Z là ancol → T1 là ete là đồng phân của ancol T → số C của T gấp đôi Z,
Y lại là muối đinatri ↔ có 2 nhóm –COO nên chỉ có 1 TH duy nhất
Z là CH3OH và T là C2H5OH, còn Y là C5 (Nếu Z là C2 trở lên thì T phải là C4 → Y là C2 mà cố định 2 C cho nhóm -COO rồi nên không có amino axit nào thỏa mãn → loại )
Thật chú ý thêm, Y mạch không phân nhánh nên có đúng 2 CTCT phù hợp là
C2H5OCOCH2CH2CH(NH2)COOCH3 và C2H5OCOCH(NH2)CH2CH2COOCH3
Cho một đipeptit (X) mạch hở được tạo bởi các α-amino axit (no, hở, phân tử chỉ chứa 2 nhóm chức), có công thức là C6H12O3N2. Số công thức cấu tạo có thể có của X là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Bài 1.
1. Những phát biểu sau đây đúng hay sai ?
a) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol.
b) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COO– .
c) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2, với n ≥ 2.
d) Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este.
e) Săn phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là este.
Bài 2.
Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân của nhau ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.
Bài 3.
Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ta chất Y có công thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là :
A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H5.
Bài 4.
Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 là 23. Tên của X là
A. etyl axetat. B. metyl axetat.
C. metyl propionate D. propyl fomat.
Bài 5.
Phản ứng thủy phân của este trong môi trường axit và bazơ khác nhau ở điểm nào ?
Bài 6.
Đốt cháy hoàn toàn 7,4g este X đơn chức thu được 6,72 lít khí CO2 (dktc) và 5,4g nước.
a) Xác định công thức phân tử của X.
b) Đun 7,4g X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,2g ancol Y và một lượng muối Z. Viết công thức cấu tạo của X và tính khối lượng của Z.
a) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol. S
b) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COO– . S
c) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2, với n ≥ 2. Đ
d) Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este. Đ
e) Săn phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là este. S
Bài 2 :
CH3 – CH2 – COO – CH3
CH2 – COO – CH2 – CH3
HCOO – CH2 – CH2 – CH3
Bài 3 :
Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ta chất Y có công thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là :
A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H5.
Chất X là α- aminoaxit có công thức phân tử C3H7O2N. Công thức cấu tạo của X là
A. H2N-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-COOH .
C. CH2-CH-COONH4.
D. CH3-CH(NH2)-COOH.
1, Hợp chất A có phân tử gồm nguyên tử X và 3 nguyên tử Y. Tỉ lệ khối lượng của X và Y là 2:3, phân tử khối của hợp chất là 80.
a. Nguyên tố X và Y là nguyên tố nào?
b. Viết công thức hóa học của A.
2, Một phân tử X có phân tử khối gấp 2 lần phân tử khối Oxi. Tìm phân tử khối của X. Biết X tạo nên từ 2 nguyên tố S và O, vậy trong X có bao nhiêu nguyên tử S và bao nhiêu nguyên tử O?
1. Gọi CTHH của hợp chất là XY3
Theo đè bài ta có: \(\dfrac{m_x}{m_y}=\dfrac{2}{3}=>\dfrac{M_x}{M_y.3}=\dfrac{2}{3}=>3M_x=6M_y\)
=> \(\dfrac{M_x}{M_y}=\dfrac{2}{1}\)=> Mx= 2My (*)
Mặt khác: \(M_{XY_3}\)=80 => Mx + 3My= 80 Từ (*) => 2My+ 3My= 80
=> My= 16 g => Y là nguyên tố Oxi
Từ (*) => Mx= 32 g => Y là nguyên tố lưu huỳnh và CTHH của hợp chất A là SO3
2. Ta có: PTK X = 2.PTK Oxi => PTK X = 2.32=64 (đvc)
Gọi CTHH cúa X là SxOy ( x,y ∈ N*)
=> 32.x + 16.y = 64 vì x,y ϵ N* => x=1 và y =2 và công thức hóa học của X là SO2. Chúc bạn học tốt
Pentapeptit T mạch hở, được tạo thành từ các α-amino axit no, mạch hở, phân tử đều chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Công thức phân tử của T có dạng là
A. CnH2n – 3O6N5.
B. CnH2n – 4O6N5.
C. CnH2n – 2O6N5.
D. CnH2n – 1O6N5.
Đipeptit T mạch hở, được tạo thành từ các α-amino axit no, mạch hở, phân tử đều chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Công thức phân tử của T có dạng là
A. CnH2nO3N2.
B. CnH2n + 1O3N2.
C. CnH2n + 2O3N2.
D. CnH2n – 1O3N2.
Chọn đáp án A
α-amino axit no, hở, chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl dạng CmH2m + 1NO2.
Phản ứng: 2CmH2m + 1NO2 → 1T2 + 1H2O ||→ bảo toàn C, H, O, N
⇒ công thức của đipeptit T là C2mH4m – 2N2O3. Đặt n = 2m
⇒ Công thức phân tử của T có dạng là CnH2n – 2O3N2.
☠ remember: công thức tổng quát của peptit dạng này là CnH2n + 2 – mNmOm + 1.