cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,2M. mặt khác, 0,04 mol X tác dụng vừa đủ với 20 gam dung dịch NaOH 8% thu được 5,60 gam muối khan. công thức của X là ?
Cho 0.04 mol một amino axit y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,2 m Thu được 7,34 g muối khan mặt khác 0,01 mol y tác dụng vừa đủ với 20 gam dung dịch NaOH 4% tìm công thức cấu tạo của y biết rằng phân tử y có mạch các bon không phân nhánh và y thuộc loại amino axit
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H11O4N. Khi cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng, thu được sản phẩm gồm chất Y, C2H6O và CH4O. Chất Y là muối natri của α-amino axit Z (chất Z có cấu tạo mạch hở và có mạch cacbon không phân nhánh). Số công thức cấu tạo phù hợp của X là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu chom gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+35,6) gam muối. Giá trị m là
A. 171 B. 165,5 C. 123,8 D . 112,2
Chất X là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở; chất Y là amino axit có công thức H2NCnH2nCOOH.
Cho hỗn hợp E gồm X và peptit Y–Ala–Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu được hỗn
hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thì thu được N2, Na2CO3 và 2,408 lít khí CO2 và 1,935 gam H2O. Phần
trăm khối lượng của X có trong E là
A. 38,86%. B. 25,90%. C. 22,02%. D. 32,53%
Câu 1: Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z ( X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam M thu được 6,272 lít CO2 (dktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, khi cho 5,3 gam M tác dụng với dd NAOH dư thì thấy khối lượng NaOH phản ứng hết 2,8 gam thu đc ancol T, chất hữu cơ no Q cho phản ứng tráng gương và m gam hỗn hợp 2 muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào?
A: 6,42 B: 6,18 C: 6,08 D: 6,36
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 28,6 gam hh R gồm 2 este X và Y (đều mạch hở, ko phân nhánh, Mx>My) bằng dd NaOH vừa đủ thu đc 2 muối (có cùng số C trong phân tử) và hh Z gồm 2 ancol đơn chức liên tiếp (ko có sản phẩm khác). Đốt cháy hoàn toàn hh Z thu đc 14,56 lít CO2 và 18,9 gam H2O. Khối lượng X trong R là:
A: 17,7 B: 18,8 C: 21,9 D: 19,8
Câu 3: Hh X gồm 1 andehit (ko no, đơn chức, mạch hở) và 2 axit đơn chức, liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần dùng 0,95 mol oxi, thu đc 24,64 lít CO2 (dktc) và 12,6 gam H2O. Cũng a gam X phản ứng vừa đủ với 200 ml dd NaOH 2M. Nếu cho a gam X tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3 trong NH3 dư thì thu dc khối lượng kết tủa là:
A: 129,6 g B: 146,8 g C: 43,2 g D: 108 g
Câu 4: Hh Q chứa a mol đipeptit X và b mol tripepit Y ( đều do các aminoaxit no, mạch hở, chứa 1 nhóm -NH2 tạo nên, với a:b = 2:3). Biết m gam Q tác dụng vừa đủ với 150 ml dd NaOH 1M, thu đc muối của aminoaxit R; 2,91 gam muối của glixin; 8,88 gam muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam Q thì thể tích CO2 (dktc) thu đc là 8,96 lít. Giá trị của m là:
A: 9,68 B: 10,37 C: 10,87 D: 10,55
Đốt cháy hoàn toàn 68,2 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và axit oleic, thu được N2, 55,8 gam H2O và a mol CO2. Mặt khác 68,2 gam X tác dụng được tối đa với 0,6 mol NaOH trong dung dịch. Giá trị của a là:
Hỗn hợp X gồm axit panmitic; axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 7,675 mol O2 thu được 5,35 mol CO2 và H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat; natri stearat. Giá trị của a là:
Đốt cháy hoàn toàn 29,8 gam hỗn hợp gồm 3 amin thuộc dãy đồng đẳng của Merylamin cần dùng 0,225 mol O2. Nếu cho 0,09 mol hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được lượng muối là