Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
títtt
Xem chi tiết

a: \(2^{x^2-1}=256\)

=>\(2^{x^2-1}=2^8\)

=>\(x^2-1=8\)

=>\(x^2=9\)

=>\(x\in\left\{3;-3\right\}\)

b: \(3^{x^2+3x}=81\)

=>\(3^{x^2+3x}=3^4\)

=>\(x^2+3x=4\)

=>\(x^2+3x-4=0\)

=>(x+4)(x-1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=1\end{matrix}\right.\)

c: \(2^{x^2-5x}=64\)

=>\(2^{x^2-5x}=2^6\)

=>\(x^2-5x=6\)

=>\(x^2-5x-6=0\)

=>(x-6)(x+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-1\end{matrix}\right.\)

d: \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^x=243\)

=>\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^x=3^5=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{-5}\)

=>x=-5

e: \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{x+5}=3^{2x+1}\)

=>\(3^{-x-5}=3^{2x+1}\)

=>-x-5=2x+1

=>-3x=6

=>x=-2

Bùi yến nhi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 3 2019 lúc 2:07

Đáp án D

Mặt cầu (S)  tâm I(1;2;3).

Gọi (α)  mặt phẳng cần tìm. Do (α) tiếp xúc với (S) tại P nên mặt phẳng (α) đi qua P  có véc-tơ pháp tuyến 

Phương trình mặt phẳng (α) là:

-6(x+5)-6(y+4)+3(z-6) = 0 <=> 2x + 2y - z + 24 = 0.

honganhh
Xem chi tiết
An Thy
14 tháng 7 2021 lúc 16:37

\(25\sqrt{\dfrac{x-3}{25}}-7\sqrt{\dfrac{4x-12}{9}}-7\sqrt{x^2-9}+18\sqrt{\dfrac{9x^2-81}{81}}=0\left(x\ge3\right)\)

\(=25\sqrt{\dfrac{1}{25}.\left(x-3\right)}-7\sqrt{\dfrac{4}{9}.\left(x-3\right)}-7\sqrt{x^2-9}+18\sqrt{\dfrac{1}{9}.\left(x^2-9\right)}=0\)

\(=5\sqrt{x-3}-\dfrac{14}{3}\sqrt{x-3}-7\sqrt{x^2-9}+6\sqrt{x^2-9}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}\sqrt{x-3}-\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=0\Rightarrow\sqrt{x-3}-3\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-3}\left(1-3\sqrt{x+3}\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}=0\\1=3\sqrt{x+3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{26}{9}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

min min
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
3 tháng 5 2021 lúc 19:20

a, \(x^2-8x+16=81\Leftrightarrow x^2-8x-65=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-13\right)\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow x=-5;x=13\)

Vậy tập nghiệm của pt là S = { -5 ; 13 } 

b, \(\frac{2x+2}{5}+\frac{3}{10}< \frac{3x-2}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{8x+8+6}{20}< \frac{15x-10}{20}\Leftrightarrow8x+14< 15x-10\)

\(\Leftrightarrow-7x< -24\Leftrightarrow x>\frac{24}{7}\)

Vậy tập nghiệm của BFT là S = { x | x > 24/7 } 

c, \(\frac{2}{x-2}+\frac{3}{x-3}=\frac{3x-20}{x^2}\)ĐK : \(x\ne0;2;3\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2\left(x-3\right)+3x^2\left(x-2\right)}{x^2\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{\left(3x-20\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}{x^2\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

tự khử mẫu, làm tiếp nhé, mình bị lười :>

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
3 tháng 5 2021 lúc 19:25

d, \(3\left(x-11\right)-2\left(x+11\right)=1964\)

\(\Leftrightarrow3x-33-2x-22=1964\Leftrightarrow x-55=1964\Leftrightarrow x=2019\)

Vâỵ tập nghiệm của pt là S = { 2019 } 

e, \(\left|2x-3\right|=5\)

Với \(x\ge\frac{3}{2}\)pt có dạng : \(2x-3=5\Leftrightarrow x=4\)( tm )

Với \(x< \frac{3}{2}\)pt có dạng : \(-2x+3=5\Leftrightarrow-2x=2\Leftrightarrow x=-1\)( tm )

Vậy tập nghiệm của pt là S = { -1; 4 } 

g, \(\frac{-2x+14}{x-5}+\frac{5x-3}{2x}=\frac{8}{x\left(x-5\right)}\)ĐK : \(x\ne0;5\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x\left(-2x+14\right)+\left(5x-3\right)\left(x-5\right)}{2x\left(x-5\right)}=\frac{16}{2x\left(x-5\right)}\)

Tự khử mẫu tự giải nhá :> 

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 12 2019 lúc 11:19

Hải Yến Lê
Xem chi tiết
missing you =
8 tháng 7 2021 lúc 19:01

a, \(m=-8=>x^2-3x-10=0\)

\(\Delta=\left(-3\right)^2-4\left(-10\right)=49>0\)

=>pt có 2 nghiệm phân biệt \(=>\left[{}\begin{matrix}x1=\dfrac{3+\sqrt{49}}{2}=5\\x2=\dfrac{3-\sqrt{49}}{2}=-2\end{matrix}\right.\)

b, pt(1) \(=>\Delta=\left(-3\right)^2-4\left(m-2\right)=9-4m+8=17-4m\)

pt (1) có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 khi \(17-4m>0< =>m< \dfrac{17}{4}\)

theo vi ét \(=>\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=3\left(1\right)\\x1x2=m-2\end{matrix}\right.\)

\(x1^3-x2^3+9x1x2=81\)

\(=>\left(x1-x2\right)\left(x1^2+x1x2+x2^2\right)+9\left(m-2\right)=81\)

\(=>x1-x2=\dfrac{81-9\left(m-2\right)}{\left[\left(x1+x2\right)^2-x1x2\right]}\)

\(=>x1-x2=\dfrac{99-9m}{\left[3^2-m+2\right]}=\dfrac{99-9m}{11-m}=9\left(2\right)\)

từ (1)(2)=> hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=3\\x1-x2=9\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x1=6\\x2=-3\end{matrix}\right.\)

\(=>x1x2=6.\left(-3\right)=m-2=>m=-16\left(tm\right)\)

 

 

Mèo Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2023 lúc 23:34

1: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{85}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{83}+1\right)=\left(\dfrac{x+5}{81}+1\right)+\left(\dfrac{x+7}{79}+1\right)\)

=>x+86=0

=>x=-86

2: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-1}{2015}+1\right)-\left(\dfrac{x+3}{2011}+1\right)=\left(\dfrac{x+7}{2007}+1\right)-\left(\dfrac{x+11}{2003}+1\right)\)

=>x+2014=0

=>x=-2014

3: \(\Leftrightarrow3\left(x+4\right)-2\left(x-3\right)=4x\)

=>4x=3x+12-2x+6

=>4x=x+18

=>3x=18

=>x=6

4: \(\Leftrightarrow15x-5\left(x+1\right)=3\left(2x+1\right)\)

=>15x-5x-5=6x+3

=>10x-5=6x+3

=>4x=8

=>x=2

5: \(\Leftrightarrow2\left(2x-7\right)+5\left(x+11\right)=-40\)

=>4x-14+5x+55=-40

=>9x+41=-40

=>x=-9

Phạm Hoàng Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
13 tháng 4 2020 lúc 10:46

Để pt: \(x^2-3x+m-2=0\) có hai nghiệm : \(x_1;x_2\) điều kiện là:

\(\Delta=9-4\left(m-2\right)\ge0\)

<=> \(m\le\frac{17}{4}\)( @@)

Áp dụng định lí viet ta có: 

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=3\\x_1.x_2=m-2\end{cases}}\)=> \(\left(x_1-x_2\right)^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=9-4\left(m-2\right)=17-4m\ge0\)

=> \(x_1-x_2=\sqrt{17-4m}\)

Ta có: 

\(x_1^3-x_2^3+9x_1x_2=\left(x_1-x_2\right)^3+3\left(x_1-x_2\right)x_1x_2+9x_1x_2\)

\(=\sqrt{\left(17-4m\right)^3}+3\sqrt{17-4m}\left(m-2\right)+9\left(m-2\right)\)

Theo bài ra ta có phương trình:

\(\sqrt{\left(17-4m\right)^3}+3\sqrt{17-4m}\left(m-2\right)+9\left(m-2\right)=81\)

<=> \(\left(\sqrt{17-4m}\right)^3-3^3+3\left(m-2\right)\left(\sqrt{17-4m}-3\right)=0\)

<=> \(\left(\sqrt{17-4m}-3\right)\left(17-4m+3\sqrt{17-4m}+9+3\left(m-2\right)\right)=0\)

<=> \(\left(\sqrt{17-4m}-3\right)\left(20-m+3\sqrt{17-4m}\right)=0\)

TH1: \(\sqrt{17-4m}-3=0\Leftrightarrow17-4m=9\Leftrightarrow m=2\left(tm@@\right)\)

TH2: \(20-m+3\sqrt{17-4m}=0\)

<=> \(3\sqrt{17-4m}=m-20\)=> \(m-20\ge0\)=> \(m\ge20\) vô lí với (@@)

Vậy m = 2.

Khách vãng lai đã xóa