Cho f x , g x là hai hàm số liên tục trên ℝ . Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
A. ∫ f x . g x d x = ∫ a b f x d x . ∫ a b g x d x
B. ∫ a b f x d x = 0
C. ∫ a b f x d x = ∫ a b f y d y
D. ∫ f x - g x d x = ∫ a b f x d x - ∫ a b g x d x
Với f(x) là hàm số tùy ý liên tục trên ℝ , chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. ∫ a b f x d x 2 = ∫ a b f x 2 d x
B. ∫ a b k f x d x = k ∫ a b f x d x k ∈ ℝ
C. ∫ a b f x d x = ∫ a c f x d x + ∫ c b f x d x
D. ∫ a b f x d x = − ∫ b a f x d x
Phương pháp:
Sử dụng các tính chất cơ bản của tích phân để chọn đáp án đúng.
Sử dụng các tính chất cơ bản của tích phân ta thấy chỉ có đáp án A sai.
Chọn: A
Cho f(x), g(x) là các hàm số xác định và liên tục trên ℝ . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. ∫ 2 f x + 3 g x d x = 2 ∫ f x d x + 3 ∫ g x d x
B. ∫ f x - g x d x = ∫ f x d x - ∫ g x d x
C. ∫ 2 f x d x = 2 ∫ f x d x
D. ∫ f x . g x d x = ∫ f x d x . ∫ g x d x
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ , có bảng biến thiên như hình sau:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hàm số có hai điểm cực trị.
B. Đồ thị hàm số có đúng một đường tiệm cận.
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng - ∞ ; - 1 và 2 ; + ∞
D. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 3 và giá trị nhỏ nhất bằng -7.
Cho hai hàm số f(x), g(x) liên tục trên R. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. ∫ f x + g x d x = ∫ f x d x + ∫ g x d x
B. ∫ f x g x d x = ∫ f x d x . ∫ g x d x
C. ∫ f x - g x d x = ∫ f x d x - ∫ g x d x
D. ∫ k f x d x = k ∫ f x d x k ≠ 0
Cho hai hàm số f(x), g(x) liên tục trên R. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. ∫ f ( x ) + g ( x ) d x = ∫ f ( x ) d x + ∫ g ( x ) d x
B. ∫ f ( x ) . g ( x ) d x = ∫ f ( x ) d x . ∫ g ( x ) d x
C. ∫ f ( x ) - g ( x ) d x = ∫ f ( x ) d x - ∫ g ( x ) d x
D. ∫ k . f ( x ) d x = k ∫ f ( x ) d x , k ∈ Z
Cho hai hàm số f(x), g(x) liên tục trên R. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Giả sử f(x) và g(x) là hai hàm số bất kỳ liên tục trên ℝ và a, b, c là các số thực. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. ∫ a b f ( x ) d x + ∫ b c f ( x ) d x + ∫ a c f ( x ) d x = 0
B. ∫ a b c f ( x ) d x = c ∫ a b f ( x ) d x
C. ∫ a b f ( x ) g ( x ) d x = ∫ a b f ( x ) d x . ∫ a b g ( x ) d x
D. ∫ a b f ( x ) - g ( x ) d x + ∫ a b g ( x ) d x = ∫ a b g ( x ) d x
Theo tính chất tích phân ta có:
+ ) ∫ a b f ( x ) d x + ∫ b c f ( x ) d x + ∫ c a f ( x ) d x
∫ c a f ( x ) d x + ∫ c a f ( x ) d x = ∫ a a f ( x ) d x = 0
Đáp án A đúng.
+ ) ∫ a b c f ( x ) d x = c ∫ a b f ( x ) d x
với
c
∈
ℝ
.Đáp án B đúng.
+ ) ∫ a b ( f ( x ) - g ( x ) ) d x + ∫ a b g ( x )
= ∫ b a f ( x ) d x - ∫ a b g ( x ) d x + ∫ a b g ( x ) d x = ∫ a b f ( x ) d x
Đáp án D đúng.
Đáp án C sai.
Chọn đáp án C.
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên ℝ , có bảng biến thiên như hình sau:
Trong mệnh đề sau, mệnh đề nào Sai?
A. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng - ∞ ; - 1 , 2 ; + ∞
B. Hàm số có hai điểm cực trị
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị bé nhất bằng -3
D. Đồ thị hàm số có đúng một đường tiệm cận.
Cho f(x), g(x) là các hàm số xác định và liên tục trên R. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. ∫ f x − g x d x = ∫ f x d x − ∫ g x d x
B. ∫ f x g x d x = ∫ f x d x . ∫ g x d x
C. ∫ 2 f x d x = 2 ∫ f x d x
D. ∫ f x + g x d x = ∫ f x d x + ∫ g x d x
Nguyên hàm không có tính chất nguyên hàm của tích bằng tích các nguyên hàm.
Hoặc B, C, D đúng do đó là các tính chất cơ bản của nguyên hàm nên A sai.
Chọn B