Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 3 2018 lúc 15:21

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
24 tháng 8 2023 lúc 14:32

a) Vì H là hình chiếu của M trên đường thẳng a, nên MH là khoảng cách từ M đến a và MH là đoạn thẳng ngắn nhất từ M đến a, suy ra MK ≥ MH.

b) Vì H là hình chiếu của M trên (P) nên MH vuông góc với (P) do đó MH vuông góc với HK.

Dựa vào mối quan hệ đường xiên và đường vuông góc ta có MK ≥ MH.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 7 2017 lúc 11:20

Buddy
Xem chi tiết
Bùi Nguyên Khải
16 tháng 8 2023 lúc 17:48

tham khảo:

a) Vì M', N' tương ứng là hình chiếu của M, N trên mặt phẳng (P) nên hình chiếu của a trên mặt phẳng (P) là a’ đường thẳng đi qua hai điểm M', N'.

b) b vuông góc với M'N' và b vuông góc với MM' (do M' là hình chiếu của M trên (P)); M'N' cắt MM' tại M' do đó b vuông góc mặt phẳng tạo bởi M'N', MM' suy ra b có vuông góc với a.

c) b vuông góc với a và b vuông góc với MM' (do M' là hình chiếu của M trên (P)); a cắt MM' tại M do đó b vuông góc mặt phẳng tạo bởi a, MM' suy ra b có vuông góc với M'N'.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 2 2018 lúc 11:38

Đáp án C.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 4 2018 lúc 9:21

Đáp án B.

Rõ ràng AB đều nằm về cùng một phía đối với mặt phẳng O x z  (do đều có tung độ dương). Gọi A' là điểm đối xứng của A qua O x z  thì A ' = − 1 ; − 3 ; 4 . Ta có M A + M B = M A ' + M B  (do  M ∈ O x z    và A' là điểm đối xứng của A qua O x z ). Do đó   M A + M B ngắn nhất  ⇔ M A ' + M B    ngắn nhất ⇔ A ' , M , N  thằng hàng, tức M là giao điểm của A'B và O x z .

Ta có  A ' B → = 4 ; 4 ; − 4   . Suy ra phương trình đường thẳng  A ' B : x = 3 + t y = 1 + t z = − t   .

Phương trình mặt phẳng ( O x z )  là y=0. Giải phương trình  1 + t = 0 ⇔ t = − 1   .

Suy ra M = 2 ; 0 ; 1 . Do đó M có hoành độ bằng 2. Vậy B là đáp án đúng.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 2 2019 lúc 14:49

Đáp án B

Nguyễn Hòa Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trân
19 tháng 3 2016 lúc 15:01

Ta có \(\frac{MA}{MB}=k\Leftrightarrow MA^2=k^2MB^2\Leftrightarrow\overrightarrow{MA^2}=k^2\overrightarrow{MB^2}\)

                       \(\Leftrightarrow\left(\overrightarrow{MA}-k\overrightarrow{MB}\right)\left(\overrightarrow{MA}+k\overrightarrow{MB}\right)=0\)

Gọi P, Q là các điểm thỏa mãn \(\overrightarrow{PA}.\overrightarrow{MQ}=0\Leftrightarrow MP\perp MQ\)

Từ đó suy ra tập hợp tất cả các điểm M cần tìm là đường tròn đường kính PQ

* Với k=1,quỹ tích cần tìm là đường trung trực (tương ứng mặt phẳng trung trực, với bài toàn trong không gian) của đoạn thẳng AB

* Đường tròn tìm được trong bài trên được gọi là đường tròn Apolonius

* Với bài toàn ở trong không gian, tương tự như vậy, ta cũng thu được quỹ tích là mặt cầu đường kính PQ, và mặt cầu đó cũng được gọi là mặt cầu Apolpnius

Nguyễn Bảo Trân
19 tháng 3 2016 lúc 14:55

M Q I A P B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 1 2018 lúc 16:25

Để ý rằng A ( 1;1 ), B ( 0;2 ), C ( m;-1 ) 

Khi đó A B → = - 1 ; 1 , B C → = m ; - 3 .

∆ A B C  vuông tại B ⇔ A B → . B C → = 0 ⇔ - m - 3 = 0 ⇔ m = - 3

Đáp án A