Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 6 2019 lúc 9:37

Các từ chỉ đặc điểm của người và vật trong mỗi câu đó là:

a) Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá.

b) Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát.

c) Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, Bắc đã đứng đầu lớp.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Nguyên
19 tháng 9 2023 lúc 21:57

fokejg

 

 

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 6 2017 lúc 17:40

a) Đặc điểm về tính tình của người:

- tốt, ngoan, hiền, chăm chỉ, cần cù, lễ phép, dịu dàng, nóng nảy,...

b) Đặc điểm về màu sắc của vật:

- trắng, xanh, đỏ, vàng, lam, tím, nâu, đen, xám, cam, hồng,...

c) Đặc điểm về hình dáng của người, vật:

- cao, tròn, vuông, thấp, mập, gầy, ốm,...

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 5 2017 lúc 17:59

a) Chim đại bàng: chân vàng, mỏ đỏ, bóng che rợp mặt đất. Mỗi lần vỗ cánh lại phát ra tiếng vi vu vi vút như hàng trăm chiếc đàn cùng hòa âm.

b) Chim thiên nga : trắng muốt, đang bơi lội.

c) Chim kơ púc : mình đỏ chót, nhỏ như quả ớt , rướn cặp mỏ thanh mảnh lên hót, nghe như tiếng sáo.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 2 2018 lúc 1:52

- Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.

- Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.

- Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ…

 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 12 2023 lúc 21:18

- Cách gieo vần: Bài thơ gieo vần “on” ở cuối câu (non, tròn, hòn, con).

- Sử dụng các động từ mạnh: trơ, xiên ngang, đâm toạc → sự phản kháng mạnh mẽ, dữ dội, quyết liệt của người phụ nữ.

- Từ láy tượng thanh “văng vẳng”: những âm thanh nhỏ từ xa vọng đến → nhấn mạnh sự tĩnh lặng của không gian (nghệ thuật lấy động tả tĩnh).

- Thời gian: đêm khuya; không gian: im ắng, tĩnh lẵng 

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 10 2023 lúc 16:06

- Hoa sen: trắng hồng, thoang thoảng

- Cẩm tú cầu: tròn, xanh biếc

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
15 tháng 3 2016 lúc 7:22

coi trong SGK là bít

Bình luận (0)
lê mỹ chi
15 tháng 3 2016 lúc 7:26

lên mạng

 

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong
15 tháng 3 2016 lúc 9:35

mk ko thấy

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 11 2018 lúc 16:17

a) Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i: chăm chỉ và giỏi

b) Màu sắc của sự vật :

- Những chiếc cầu: trắng phau

- Mái tóc của thầy Rơ-nê: ngả màu xám

c) Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật:

- Thị trấn: nhỏ

- Vườn nho: nhỏ con

- Những ngôi nhà: nhỏ bé

- Dòng sông: hiền hòa

- Da của thầy Rơ-nê: nhăn nheo

Bình luận (0)
Hatsune Miku
Xem chi tiết
Yuuki Asuna
27 tháng 12 2017 lúc 19:45

Năm học lớp Một, em dùng túi sách. Năm lên học lớp Hai, bố mua cho em cái cặp sách ba màu rất đẹp.

Cái cặp sách vừa có quai để xách tay, vừa có hai dây quai rất mềm để khoác vào vai, rất tiện lợi. Sang học kì hai, sách vở nhiều, lại còn thước kẻ, giấy bút, cặp sách rất nặng, nên em phải luôn luôn cõng cái cặp sách lên đôi vai.

ặp sách của em phía ngoài rất đẹp, nổi bật hình hai thiếu nữ tóc vàng, môi son, cặp mắt trong veo lấp lánh, một tay cầm sách vở, một tay cầm bông hoa hồng đỏ tươi. Cặp có hai ngăn chính để sách vở, giấy làm bài kiểm tra. Một ngăn phụ có khoá phéc-mơ-tuya, em để hộp bút và vài thứ lặt vặt khác.

Cõng cặp sách lên vai khi đi học, em cứ ngỡ là mình cõng em đi chơi. Em vừa đi vừa nhún nhảy. Lúc đi học về , hôm nào được điểm mười, được nhiều điểm tốt, em thấy cái cặp sách nhẹ tênh. Hôm ấy, cái cặp toả ra mùi thơm và như có tiếng nói thì thầm, yêu thương, trìu mến.

Bình luận (0)
Võ Công Hoàng Đạt
28 tháng 12 2017 lúc 15:24

tính từ chỉ đặc điểm tương đối có kết hơjp với từ chỉ mức độ còn tt chỉ đặc điểm tuyệt đối thì không

Bình luận (0)