Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy LÂM
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy LÂM
6 tháng 11 2021 lúc 14:53

giúp mình với,mình đang cần gấp

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2021 lúc 22:31

a: \(n\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
14 tháng 6 2017 lúc 20:21

\(a,n^5-5n^3+4n=n\left(n^4-5n^2+4\right)=n\left(n^4-n^2-4n^2+4\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2-4\right)=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮120\)(chia hết cho 1;2;3;4;5)\(\Rightarrowđpcm\)

b,
A = n^3-3n^2-n+3 = n^2(n - 3) - (n-3) = (n -3)(n-1)(n+1)
vì n lẻ nên:
(n-1)(n+1) là tích của 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8
(n - 3) là số chẵn chia hết cho 2
=> A chia hết cho 16(*)
mặt khác:
A = n^3-3n^2-n+3 = n^3 - n - 3(n^2 - 1) = n(n+1)(n-1) - 3(n^2-1)
xét các trường hợp:
n = 3k => n(n+1)(n-1) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
n = 3k + 1 => (n -1) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
n = 3k + 2 => (n+1) = 3k + 3 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3 (**)
(*) và (**) => A chia hết cho 3.16 = 48 (3,16 là 2 số nguyên tố cùng nhau).

qwerty
14 tháng 6 2017 lúc 20:15

Câu hỏi của CoRoI - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

RubikCube
Xem chi tiết
Huyền Anh
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
15 tháng 12 2016 lúc 17:49

n chẵn => n = 2k (k N)

n3 + 6n2 + 8n = (2k)3 + 6.(2k)2 + 8.(2k) = 8k3 + 24.k2 + 16k = 8k. (k2 + 3k + 2) = 8k.(k2 + 2k + k + 2)

= 8k. [k(k +2) + (k+2)] = 8k.(k+1).(k+2)

Nhận xét: k; k+1; k+ 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 6

=> 8k.(k+1).(k+2) chia hết cho 8.6 = 48

=> n3 + 6n2 + 8n chia hết cho 48

Nguyễn Thế Bảo
15 tháng 12 2016 lúc 17:51

\(A=n^3+6n^2+8n\\ =n\left(n^2+6n+8\right)\\ =n\left(n+2\right)\left(n+4\right)\)

n chẵn => n + 2; n + 4 chẵn => A là tích của 3 số chẵn liên tiếp => A chia hết cho 48 (đpcm)

Diệu Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
13 tháng 12 2016 lúc 10:29

\(48;72;60⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯC\left(48;72;60\right)\left(4\le x\le12\right)\)

Ta có :

48 = 24 . 3

72 = 22 . 13

60 = 22 . 3 . 5

\(\RightarrowƯC\left(48;72;60\right)=2^2=4\)

Vậy \(x=4\)

Mình sửa lại chỗ \(4< x< 12\) thành \(4\le x\le12\) nha

Nguyệt Nguyệt
13 tháng 12 2016 lúc 10:33

Vì 48 chia hết cho x,72 chia hết cho x, 60 chia hết cho x nên :
=> x \(\in\) ƯC( 48;72;60 )
48 = 24. 3
72 = 23 . 32
60 = 22 . 3 . 5
ƯCLN ( 48,72,60) = 22 . 3 = 12
ƯC ( 48,72,60 ) = Ư( 12 ) = { 1;2;3;4;6;12 }
=> x \(\in\) { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }
Vì 4<x<12 nên :
x \(\in\) { 6 ; 12 }
 

Nguyệt Nguyệt
13 tháng 12 2016 lúc 10:33

Vì y là số nguyên tố mà x . y = 28 nên:
=> 28\(⋮\)y
=> y \(\in\) { 2; 7 }
Nếu y = 2 thì x = 14
Nếu y = 7 thì x = 4

Thanh Hương Phạm
Xem chi tiết
awwwwwwwwwe
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 10 2023 lúc 11:58

2n + 20 chia hết cho n + 3

⇒ 2n + 6 + 14 chia hết cho n + 3

⇒ 2(n + 3) + 14 chia hết cho n + 3

⇒ 14 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(14) = {1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14}

⇒ n ∈ {-2; -4; -1; -5; 4; -10; 11; -17}

Mà: n < 6

⇒ n ∈ {-2; -4; -1; -5; 4; -10; -17} 

Nguyen Lan
10 tháng 10 2023 lúc 17:35

(2n + 20) chia hết cho (n + 3)

Ta có:          (n + 3) ⋮ (n + 3)

                  2(n + 3) ⋮ (n + 3)

                  (2n + 6) ⋮ (n + 3)

(2n + 20) - (2n + 6) ⋮ (n + 3)

   (2n + 20 - 2n - 6) ⋮ (n + 3)

                 14          ⋮ (n + 3)

=> (n + 3) ϵ Ư(14) = {1;2;7;14}

=> n ϵ {4;11}

Vì n<6 nên n = 4

Vậy n = 4

Trịnh Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 4 2020 lúc 10:54

Ta có: 

+) \(A\left(n\right)=3^n+63⋮9\) với n > = 2 

+) Vì n chẵn nên đặt n = 2k  và k nguyên dương

 \(A\left(n\right)=3^n+63=3^{2k}-1+64\)

Vì \(3^{2k}-1=9^k-1⋮\left(9-1\right)\Rightarrow3^{2k}-1⋮8\) và 64 chia hết cho 8 

=> \(A\left(n\right)=3^n+63⋮8\)

Lại có: ( 8; 9) = 1 và 8.9 = 72

=> \(A\left(n\right)⋮72\) với n số tự nhiên  chẵn và lớn hơn hoặc bằng 2.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Trang Mai Quyen
Xem chi tiết