Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
17 tháng 4 2017 lúc 16:07

C1-

Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả bóng tăng dần.

C2-

Thế năng của quả bóng giảm dần, còn động năng của nó tăng dần

C3-

Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng tăng dần, vận tốc của nó giảm dần. Như vậy thế năng của quả bóng tăng dần, động năng của nó giảm dần.

C4- Ở những vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất; có thế năng, động năng nhỏ nhất?

Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau:

Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí A và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí B.

Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí B và động năng nhỏ nhất khi ở vị trí A.

Bình luận (0)
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 15:11

C1:

(1): Giảm.

(2): Tăng.

C2:

(1): Giảm.

(2): Tăng dần.

C3:

(1): Tăng.

(2): Giảm.

(3): Tăng.

(4): Giảm.

C4:

(1): A.

(2): B.

(3): B.

(4): A.

Bình luận (0)
Ngố Thằng
Xem chi tiết

C

Bình luận (1)
9- Thành Danh.9a8
5 tháng 3 2022 lúc 19:38

C

Bình luận (1)
Kiệt Đặng Cao Trí
5 tháng 3 2022 lúc 19:38

C

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 10 2018 lúc 11:32

- Ở vị trí A và C: thế năng lớn nhất.

- Ở vị trí B: động năng lớn nhất.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 15:18

C5:

a) Vận tốc tăng dần.

b) Vận tốc giảm dần.

C6:

Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.

Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.

C7:

Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất.

Ở vị trí B, động năng của con lắc là lớn nhất.

C8:

Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0).

Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.

Bình luận (0)
Thiên Diệp
17 tháng 4 2017 lúc 15:31

C5:

Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.

Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.

C6:

Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.

Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.

C7:

Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất. Ở vị trí B động năng của con lắc là lớn nhất.

C8:

Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0). Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.

Bình luận (0)
Thiên Diệp
17 tháng 4 2017 lúc 15:34

C5:

a) Vận tốc tăng dần.

b) Vận tốc giảm dần.

C6:

Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.

Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.

C7:

Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất. Ở vị trí B động năng của con lắc là lớn nhất.

C8:

Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0). Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.

Bình luận (0)
nguyen phuoc
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
9 tháng 5 2023 lúc 6:30

a. Thế năng của vật:

\(W_t=mgh=0,3.10.20=60J\)

Động năng của vật:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,3.0^2=0J\)

Cơ năng của vật:

\(W=W_t+W_đ=60+0=60J\)

b. Vận tốc của vật trước khi chạm đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.20}=20m/s\)

Thế năng của vật:

\(W_t=mgh=0,3.10.20=60J\)

Động năng của vật:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2==\dfrac{1}{2}.0,3.20^2=60J\)

Cơ năng của vật:

\(W=W_t+W_đ=60+60=120J\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 1 2017 lúc 12:17

Chọn C. Vì cơ năng được bảo toàn

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 5 2018 lúc 16:49

 Ở vị trí A và C: động năng nhỏ nhất.

- Ở vị trí B: thế năng nhỏ nhất.

Các giá trị nhỏ nhất đều bằng 0.

Bình luận (0)
Hạ Nguyệt Yi
Xem chi tiết
Hồng Quang
1 tháng 3 2021 lúc 18:25

tại vị trí con lắc chuyển động qua vị trí cân bằng thì thế năng nhỏ nhất động năng lớn nhất

tại vị trí con lắc lên được cao nhất thì thế năng lớn nhất ,động năng nhỏ nhất

Để cơ năng được bảo toàn cần bỏ qua lực ma sát ( cụ thể là lực cản không khí )

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 1 2019 lúc 12:18

Chọn C

Vì trong quá trình chuyển động con lắc có sự chuyển hóa liên tục các dạng cơ năng: thế năng chuyển hóa thành động năng và động năng chuyển hóa thành thế năng nhưng cơ năng luôn được bảo toàn.

Bình luận (0)