Bài 17. Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Dương Huyền Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
12 tháng 1 2017 lúc 16:39

5,4KW=5400W

43,2km/h=12m/s

F=5400/12=450N

Bài cuối SGK có chứng minh

Hắc Hàn Thiên Phong
6 tháng 2 2017 lúc 20:57

Tóm tắt

P( công suất): 5,4 kW = 5400 W

v: 43,2 km/h

F: ? N

giải

Công suất của động cơ xe là :

P = F x v = F = \(\frac{P}{v}\) = \(\frac{5400}{43,2}\) = 125 N

Đáp số : 125 N

Dương Huyền Thanh
Xem chi tiết
An Sơ Hạ
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
5 tháng 3 2017 lúc 9:35

a) Máy bay đang chạy trên đường băng.-động năng

b) Bức tranh treo trên tường-thế năng(hấp dẫn)

c) Lò xo bị nén chặt-thế năng(đàn hồi)

d) Viên đạn đang bay-cả động năng và thế năng

e) Thác nước bị ngăn trên đập cao-thế năng(hấp dẫn)

Nguyễn Ngọc Hương
Xem chi tiết
An Sơ Hạ
Xem chi tiết
_silverlining
9 tháng 3 2017 lúc 22:33

Mũi tên được bắn đi nhờ năng lượng của cánh cung hay mũi tên ? Đó là dạng năng lượng nào ?

=> Mũi tên được bắn đi là nhờ năng lượng của cánh cung. Đó là thế năng.

Lê Văn Đức
11 tháng 3 2017 lúc 13:14

nhờ năng lượng của cánh cung, Đó là thế năng

Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
16 tháng 3 2017 lúc 19:49

Ưu điểm:
Tận dụng nguồn nước từ thiên nhiên nên không tốn chi phi nguyên liệu.
Điều tiết nước từ thượng nguồn.
Công suất lớn...

Nhược điểm:
Làm mất dòng chảy tự nhiên, gây ảnh hưởng tới môi trường sống, ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển và đặc tính tổ chức của sinh vật của tự nhiên.
Chi phí xây dựng, vận hành, bảo trì cao.

qwerty
16 tháng 3 2017 lúc 19:58

Nhược điểm của các nhà máy thủy điện:

+ Ô nhiễm môi trường.
+ Tốn nhiều nguyên liệu cho quá trình sản xuất điện.
+ Công suất thấp.
+ Công nghệ lạc hậu

Trần Băng Băng
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
28 tháng 3 2017 lúc 22:19

1.

- Vật chỉ có động năng: chiếc ô tô đang chạy.

- Vật chỉ có thế năng đàn hồi: cái dây thun được kéo căng ra.

- Vật có cả động năng và thế năng: viên đạn đang bay.

2.

a) Công suất của máy là 4kW cho biết là máy thực hiện được một công bằng 4kJ trong 1s.

b) Công của máy trong 2h = 3600s:

\(A=P_{cs}.t=4.3600=14400\left(kJ\right)\)

c) Phần này hơi thiếu dữ kiện bạn ạ phần d cũng thế.

3. 2 hiện tượng trên đều làm tăng nhiệt năng của gạo nhưng gạo nấu trong nồi được tăng nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt còn gạo đang xát thì được tăng nhiệt năng bằng cách thực hiện công.

Bùi Vũ Kim Thư
Xem chi tiết
Thu Luu
6 tháng 4 2017 lúc 8:56

1. Động năng và thế năng hấp dẫn. Khi xả nước xuống thế năng hấp dẫn giảm dần, chuyển thành động năng của dòng nước làm tuabin quay.

2.Thế năng đàn hồi. m2 lớn hơn.

3.a) Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi. vì khi vật treo vật lò xo bị dãn ra và có độ cao so với mặt đất.

b)từ thế năng đàn hồi, chuyển hóa thành động năng, làm cho vật m văng ra xa.

Phạm Thanh Tường
6 tháng 4 2017 lúc 22:03

Nhà máy thủy điện đã dùng động năng của dòng nước. Khi nước chảy xuống, nước vừa có thế năng hấp dẫn, vừa có động năng, khi chảy xuống, thế năng của nước giảm dần chuyển hóa dần sang động năng, động năng của dòng nước đã làm cho tuabin quay.

Gabriella Diggory
Xem chi tiết
Đức Minh
10 tháng 4 2017 lúc 15:34

Mình sẽ gợi ý cho bạn 1 chút nhé, nếu mai mà chưa ai tl đầy đủ thì mình sẽ giúp bạn.

a) Sau khi buông từ C thì vận tốc của con lắc như thế nào, và cứ sau một thời gian dài chuyển động như thế thì con lắc sẽ về tại vị trí nào.

b) Xét thế năng động năng khi chuyển động từ B về A, tại A, khi di chuyển từ A về C, tại C. Sau các chuyển động này ta rút ra được kết luận quá trình chuyển động đã có sự chuyển hóa năng lượng.

Chúc bạn học tốt !

Đức Minh
10 tháng 4 2017 lúc 15:36

P/s : Đề của bạn câu b bị sai, chuyển hóa năng lượng của con lắc khi kéo thả thì chỉ có sự chuyển hóa năng lượng ở quá trình dao động chứ không phải di chuyển nhé :)

Red Cat
Xem chi tiết
Thanh Nga
30 tháng 4 2017 lúc 22:04

VẬT A BẠN NHÉ

VÌ VẬT Ở CÀNG CAO THÌ THẾ NĂNG HẤP DẪN CÀNG LỚN, NẾU 3 VẬT Ở CÙNG ĐỘ CAO THÌ MỚI XÉT ĐẾN KHỐI LƯỢNG CỦA TỪNG VẬT

Red Cat
1 tháng 5 2017 lúc 8:53

Vật C bận nhé

Phạm Thanh Tường
1 tháng 5 2017 lúc 14:36

Vì thế năng trọng trường phụ thuộc vào khối lượng của vật và độ cao của vật so với mặt đất hoặc so với vật được chọn làm mốc. Trong khi đó vật C vừa có khối lượng lớn nhất lại vừa ở độ cao lớn nhất nên thế năng của vật C lớn nhất.