Cho m < n, chứng tỏ: 3 – 6m > 3 – 6n
Cho m<n .Chứng tỏ
a) 2m+1<2n+1
b) 4(m-2)<4(n-2)
c) 3-6m>3-6n
d) 4m+1<4n+5
a. Ta có: m<n
<=> 2m<2n (nhân cả hai vế với 2)
<=> 2m+1<2n+1 (cộng cả hai vế với 1) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm
b. Ta có: m<n
<=> m-2<n-2 (cộng cả hai vế với -2)
<=> 4(m-2)<4(n-2) (nhân cả hai vế với 4) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm
c. Ta có: m<n
<=> -6m>-6n (nhân cả hai vế với -6)
<=> 3-6m>3-6n (cộng cả hai vế với 3) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm
d. Ta có: m<n
<=> 4m<4n (nhân cả hai vế với 4)
<=> 4m+1<4n+1 (cộng cả hai vế với 1)
mà 4n+1<4n+5
=> 4m+1<4n+5 \(\xrightarrow[]{}đpcm\)
Cho m> n hãy so sánh
a, -8m + 2 với -8n +2
b, 6n-1 với 6m +2
cho m <n chứng tỏ -4m +3 > -4n +2
Giải chi tiết ra cho em vs nhé
a) -8m + 2
Vì m>n mà số nguyên âm nào có trị tuyệt đối lớn hơn thì bé hơn nên suy ra ta có:
-8m + 2 < - 8n + 2
b) 6n - 1 với 6m + 2
6n - 1 < 6m + 2
Cho m>n chứng minh 3-6m<3-6n
Cho \(m< n\), chứng tỏ :
a) \(2m+1< 2n+1\)
b) \(4\left(m-2\right)< 4\left(n-2\right)\)
c) \(3-6m>3-6n\)
1) Cho a là số nguyên ; m,n là số tự nhiên . Chứng minh rằng \(â^{6m}+a^{6n}⋮7\Leftrightarrow a⋮7\)
2) Cho p là số tự nhiên > 7. Chứng minh rằng \(3^p-2^p-1⋮42p\)
nơi bài 2 là Cho p là số nguyên tố > 7 nha
Chứng tỏ rằng phân số 6n+3/9n+4 tối giản (n thuộc N).
Giải:
Gọi (6n + 3, 9n + 4) = d
Ta có:
6n + 3 chia hết cho d
9n + 4 chia hết cho d
=> 4(6n + 3) chia hết cho d => 24n + 12 chia hết cho d
=> 3(9n + 4) chia hết cho d => 27n + 12 chia hết cho d
Mà 24n và 27n là hai số nguyên tố cùng nhau có ƯCLN = 1
=> 1 chia hết cho d => d = 1
Vì 6n + 3 và 9n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau nên phân số \(\frac{6n+3}{9n+4}\) là phân số tối giản (điều cần chứng minh)
(Nhắc nhở một tí: Nếu bạn muốn chứng minh các số dạng n mà là phân số thì bạn hãy chứng minh tử số và mẫu số là hai số nguyên tố cùng nhau, "làm xong ủng hộ")
Giải:
Gọi (6n + 3, 9n + 4) = d
Ta có:
6n + 3 chia hết cho d
9n + 4 chia hết cho d
=> 4(6n + 3) chia hết cho d => 24n + 12 chia hết cho d
=> 3(9n + 4) chia hết cho d => 27n + 12 chia hết cho d
Mà 24n và 27n là hai số nguyên tố cùng nhau có ƯCLN = 1
=> 1 chia hết cho d => d = 1
Vì 6n + 3 và 9n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau nên phân số \(\frac{6n+3}{9n+4}\) là phân số tối giản (điều cần chứng minh)
chứng tỏ rằng phân số 8n+3/6n+2 là phân số tói giản(n thuộc N)
A = \(\dfrac{8n+3}{6n+2}\) (n \(\in\) N)
Gọi ước chung lớn nhất của 8n + 3 và 6n + 2 là d
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}8n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}3.\left(8n+3\right)⋮d\\4.\left(6n+2\right)⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}24n+9⋮d\\24n+8⋮d\end{matrix}\right.\)
⇒ 24n + 9 - (24n + 8) ⋮ d
⇒ 24n + 9 - 24n - 8 ⋮ d ⇒ 1 ⋮ d ⇒ d = 1
Vậy A = \(\dfrac{8n+3}{6n+2}\) là phân số tối giản (đpcm)
chứng tỏ rằng phân số 8n +3 / 6n +2 là phân số tối giản với n thuộc N
Gọi d=ƯCLN(8n+3;6n+2)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}8n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}24n+9⋮d\\24n+8⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(24n+9-24n-8⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>\(\dfrac{8n+3}{6n+2}\) là phân số tối giản
Chứng tỏ rằng mọi số nguyên tố lớn hơn 3 đều được viết dưới dạng 6n+1 hoặc 6n-1 (n thuộc N*).
Có phải mọi số có dạng 6n+1 hoặc 6n-1 ( n thuộc N* ) đều là số nguyên tố hay không ?
a) Vì \(\left\{{}\begin{matrix}6n⋮3\\6n+2=2\left(3n+1\right)⋮2\\6n-2=2\left(3n-1\right)⋮2\\6n\pm3=3\left(n\pm1\right)⋮3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(6n;6n\pm2;6n\pm3\right)\) là các hợp số
Nên \(n>3\) thì các số nguyên tố có thể là \(6n+1\) hoặc \(6n-1\)
b) \(6n+1\) hoặc \(6n-1\left(n\inℕ^∗\right)\) không đêu là số nguyên vì \(6.4+1=25\left(n=4\right)\) là hợp số.