Những câu hỏi liên quan
Phanh Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Hồ Minh Trí
10 tháng 6 2017 lúc 20:09

Ta có : AB=BC

=> B thuộc đường trung trực của AC (1)

Ta có : AD=DC

=>D thuộc đường trung trực của AC (2)

(1)(2)=> BD là đường trung trực của AC

Đỗ Hải Anh
17 tháng 6 2017 lúc 21:48

Ta có: AB=AD(GT)

SUY RA: A thuộc trung trực của BD(1) tính chất đg trung trực

CB=CD(GT)

SUY RA: C thuộc trung trực của BD(2)

từ (1)(2) suy ra AC là trung trực của BD

chắc 100%

Nguyễn Trần Mỹ Hòa
Xem chi tiết
Smile
23 tháng 11 2015 lúc 10:13

tớ giải rồi , xem bên dưới nha

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2022 lúc 14:23

Xét ΔBAD có

M,Q lần lượt là tđiểm của AB và AD

nên MQ là đường trung bình

=>MQ//BD và MQ=BD/2(1)

Xét ΔBCD có

N,P lần lượt là trung điểm của CB và CD

nên NP là đường trung bình

=>NP//BD và NP=BD/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra MNPQ là hình bình hành(5)

Xét ΔABC có

M,N lần lượt là trung điểm của BA và BC

nên MN là đường trung bình

=>MN=AC/2=BD/2=MQ(3) và MN//AC
=>MN vuông góc với MQ(4)

Từ (3), (4)và (5) suy ra MNPQ là hình vuông

Nguyễn Trần Mỹ Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2022 lúc 14:21

a: Xét ΔBAD có

M,Q lần lượt là tđiểm của AB và AD

nên MQ là đường trung bình

=>MQ//BD và MQ=BD/2(1)

Xét ΔBCD có

N,P lần lượt là trung điểm của CB và CD

nên NP là đường trung bình

=>NP//BD và NP=BD/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra MNPQ là hình bình hành(5)

Xét ΔABC có

M,N lần lượt là trung điểm của BA và BC

nên MN là đường trung bình

=>MN=AC/2=BD/2=MQ(3) và MN//AC
=>MN vuông góc với MQ(4)

Từ (3), (4)và (5) suy ra MNPQ là hình vuông

Nguyễn Trần Mỹ Hòa
Xem chi tiết
Smile
23 tháng 11 2015 lúc 10:11

Trong tam giác ABD có: MQ là đường trung bình 

=> MQ = 1/2 BD (1)

Trong tam giác ABC có : MN là đường trung bình 

=> MN = 1/2 AC (2)

mà AC = BD và AC vuông góc với BD (3)

Từ (1) (2) và (3) => MQ = MN và MQ vuông góc với MN

=> tứ giác MNPQ là hình vuông

Bao Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
16 tháng 2 2022 lúc 21:53

a) \(AB^2+CD^2=OA^2+OB^2+OC^2+OD^2=\left(OA^2+OD^2\right)+\left(OB^2+OC^2\right)=AD^2+BC^2\)b) -Áp dụng định lí:

Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng 1 nửa cạnh huyền.

\(OM+ON+OP+OQ=\dfrac{1}{2}AB+\dfrac{1}{2}BC+\dfrac{1}{2}CD+\dfrac{1}{2}DA=\dfrac{1}{2}\left(AB+BC+CD+DA\right)\)

TeaMiePham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 0:15

a: Ta có: BA=BC

nên B nằm trên đường trung trực của AC\(\left(1\right)\)

Ta có: CD=DA

nên D nằm trên đường trung trực của AC\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BD là đường trung trực của AC

b: Xét ΔABD và ΔCBD có 

BA=BC

DB chung

DA=DC

Do đó: ΔABD=ΔCBD

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BCD}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Đỗ Trung
Xem chi tiết
Đỗ Trung
3 tháng 10 2016 lúc 17:55

các bạn giải hộ mik với mik đang cần gấp

Bao Binh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2021 lúc 18:49

a) Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//AC và \(MN=\dfrac{AC}{2}\)(1)

Xét ΔADC có 

Q là trung điểm của AD

P là trung điểm của CD

Do đó: QP là đường trung bình của ΔADC

Suy ra: QP//AC và \(QP=\dfrac{AC}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN//QP và MN=QP

Xét tứ giác MNPQ có 

MN//QP(cmt)

MN=QP(cmt)

Do đó: MNPQ là hình bình hành

Xét ΔABD có 

Q là trung điểm của AD

M là trung điểm của AB

Do đó: QM là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: QM//DB và \(QM=\dfrac{DB}{2}\)

hay \(QM=\dfrac{AC}{2}\)(3)

Từ (2) và (3) suy ra QM=QP

Hình bình hành MNPQ có QM=QP(cmt)

nên MNPQ là hình thoi

Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 19:48

undefined