Cho hai phân thức y + 4 2 y và y 2 − 16 3 y + 1 với y ≠ − 1 3 ; y ≠ 0 và y ≠ 4 .
Biến đổi hai phân thức này thành cặp phân thức bằng nó và có cùng tử thức.
Xét hai phân thức \(M = \dfrac{x}{y}\) và \(N = \dfrac{{{x^2} + x}}{{xy + y}}\)
a) Tính giá trị của các phân thức trên khi \(x = 3\), \(y = 2\) và khi \(x = - 1\), \(y = 5\).
Nêu nhận xét về giá trị của \(M\) và \(N\) khi cho \(x\) và \(y\) nhận những giá trị nào đó (\(y \ne 0\) và \(xy - y \ne 0\)).
b) Nhân tử thức của phân thức này với mẫu thức của phân thức kia, rồi so sánh hai đa thức nhận được.
a) Điều kiện xác định của phân thức \(M\): \(y \ne 0\)
Điều kiện xác định của phân thức \(N\): \(xy + y \ne 0\) hay \(xy \ne - y\)
Khi \(x = 3\), \(y = 2\) (thoả mãn điều kiện xác định), ta có:
\(M = \dfrac{3}{2}\)
\(N = \dfrac{{{3^2} + 3}}{{3.2 + 2}} = \dfrac{{9 + 3}}{{6 + 2}} = \dfrac{{12}}{8} = \dfrac{3}{2}\)
Vậy \(M = N = \dfrac{3}{2}\) khi \(x = 3\), \(y = 2\)
Khi \(x = - 1\), \(y = 5\) (thỏa mãn điều kiện xác định của \(M\)) ta có:
\(M = \dfrac{{ - 1}}{5}\)
Vậy \(M = \dfrac{{ - 1}}{5}\) khi \(x = - 1\), \(y = 5\)
Khi \(x = - 1\), \(y = 5\) thì \(xy + y = \left( { - 1} \right).5 + 5 = 0\) nên không thỏa mãn điều kiện xác định của \(N\). Vậy giá trị của phân thức \(N\) tại \(x = - 1\), \(y = 5\) không xác định.
b) Ta có:
\(x.\left( {xy + y} \right) = {x^2}y + xy\)
\(\left( {{x^2} + x} \right).y = {x^2}y + xy\)
Vậy \(x\left( {xy + y} \right) = \left( {{x^2} + x} \right)y\)
Cho hai phân thức y 2 + 5 y + 6 3 y + 6 và 2 y 2 + 5 y − 3 6 y − 3 với y ≠ − 2 và y ≠ 1 2 . Cặp phân thức này có bằng nhau hay không?
Ta có y 2 + 5 y + 6 3 y + 6 = 2 y 2 + 5 y − 3 6 y − 3 = y + 3 3 .
Viết các phân thức sau thành các phân thức cùng mẫu:
1) \(\dfrac{2x-1}{x-2}\)và\(\dfrac{x+y}{2-x}\)
2) \(\dfrac{-y}{y-4}\)và\(\dfrac{y-x}{4-y}\)
\(\dfrac{x+y}{2-x}=\dfrac{-\left(x+y\right)}{x-2}\)
\(\dfrac{-y}{y-4}=\dfrac{--y}{4-y}=\dfrac{y}{4-y}\)
Cho hỗn hợp 2 ankan X và Y ở thể khí, có tỉ lệ số mol trong hỗn hợp: nX : nY = 1 : 4. Khối lượng phân tử trung bình là 52,4. Công thức phân tử của hai ankan X và Y lần lượt là
A. C2H6 và C4H10
B. C5H12 và C6H14
C. C2H6 và C3H8
D. C4H10 và C3H8
Đáp án A
Đặt CTC của hai ankan X và Y lần lượt là CnH2n + 2 và CmH2m + 2
Đặt nCnH2n + 2 = 1 mol; nCmH2m + 2 = 4 mol.
→
(
14
n
+
2
)
.
1
+
(
14
m
+
2
)
.
4
5
=
52
,
4
→ n + 4m = 18
Biện luận → n = 2, m = 4 → X và Y lần lượt là C2H6 và C4H10
1.viết phân thức sau dưới dạng những phân thức có cùng mẫu thức
a) x^2 và x/x+1
b)x/2y và y/x
c)2x+y/x^3-y^3 và x+y/x
d)x+1/x^5.y^4 và 1-x/x^4.y^5
2.viết các phân thức sau dưới dạng những phân thức có cùng tử thức
a)1/x và x-2/x+3
b)x/y và y/x
c)x^2-y^2/2x^2 -xy và x+y/x
d)x^3.x^2/x-y và x^2.y^3/x+y
Câu 4:cho 2 phân thức có mẫu thức là 2x^3y^3(y-1)^2 và x^2y^3(y-1)^2 . Mẫu thức chung của phân thức đó là
A. 2x^3y^3(y-1) B. 2x^3y^3(y-1)^2 C. x^3y^3(y-1)^2 D. 2x^2y^3(y-1)^2
Câu 7: đồ thị hàm số y=x-2/5 tạo với trục hoành một góc gì?
A. nhọn B. vuông C.tù D. bẹt
Câu 8: Hai đường thẳng y=x+2 và y=2x+2 trên cùng mặt phẳng tọa độ có vị trí tương đối là:
A. Trùng nhau B. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 2
C. song song với nhau D. cắt nhau tại điểm có tung độ là -2
Câu 11: 1 hình thang vuông có 1 góc =75 độ ; góc còn lại không vuông của hình thang đó là?
A. 25° B.75 ° C105° D.125°
Câu 4:B
Câu 7: A
Câu 8: B
Câu 11: C
Bài 1 (1,0 điểm).
a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x²(y – 1) – 4(y – 1)
b) Tính nhanh giá trị biểu thức: x² + 2x +1- y? tại x = 84 và y = 15
Bài 2 (1,5 điểm). Cho đa thức A =x³ + 3x? + 3x - 2 và đa thức B =x+1
a) Thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B.
b) Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị đa thức A chia hết cho giá trị của đa thức B.
Mọi người giúp em với ạ
\(x^2\left(y-1\right)-4\left(y-1\right)\\ =\left(y-1\right)\left(x^2-4\right)=\left(y-1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)
\(=\left(y-1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)
\(x^2\left(y-1\right)-4\left(y-1\right)\\ =\left(x^2-4\right)\left(y-1\right)\\ =\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(y-1\right)\)
8. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Khi x= 1/2 và y = 8. Khi đó hệ số tỉ lệ a và công thức biểu diễn y theo x là:
A. a= -4; y = -4x B. a= 4; y = 4x
C. a= -16; y = -16x D. a= 16; y = 16x
9. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và hai cặp giá trị tương ứng của chúng được cho trong bảng:
x | -2 | |
y | 10 | -4 |
Giá trị ở ô trống trong bảng là:
A. -5 B. 0,8
C. -0,8 D.Một kết quả khác
10. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai cặp giá trị tương ứng của chúng được cho trong bảng:
x | 4 | |
y | -6 | 12 |
Giá trị ở ô trống trong bảng là:
A. -8 B. 2
C. -2 D. 8
11. Cho biết x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ -3 . Cho bảng giá trị sau:
x | x1=-4 | x2=? | x3=9 |
y | y1=? | y2=3/2 | y3=? |
A.y1=4/3; x2=-2 ; y3=-3 B.y1=4/3 ; x2=-2 ; y3=-1/3
C.y1= 3/4; x2= -2; y3 =-1/3 D. y1=4/3 ; x2=2 ; y3 =-1/3
12. Cho biết x và là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Khi x = 6 thì y = 9. Khi x = 3 thì y bằng:
A. 9/2 B.18
C. -18 D. 9/2
13. Cho hàm số y = f(x) = 4x – 10, f(2) bằng:
A. 2. B. -2.
C. 18. D. -18.
14. Cho y =f(x) = 2x^2 -3. Kết quả nào sau đây là sai?
A. f(0) = -3 B. f(2) =1
C. f(1) = -1 D. f(-1) =-1
15. Cho hàm số y = f(x) = 1- 4x. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.f(-1) = -5 B. f(0,5) = 1
C.f(-2) = 9 D.f(0) = 0
16. Một hàm số được cho bằng công thức y=f(x)=-x^2+2. Tính f(-1/2) ; f(0)
A. f(-1/2)=0; f(0)=7/4 B.f(-1/2)=7/4; f(0)=2
C. f(-1/2) =-7/4; f(0)=2 D.f(-1/2)=7/4; f(0)=-2
17. Chia 117 thành ba phần tỉ lệ thuận với 3 ; 4; 6. Khi đó phần lớn nhất là số: A. 36 B. 54
C.27 D. 45
Hai hiđrocacbon X và Y có cùng công thức phân tử C5H12 tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, X tạo ra 1 dẫn xuất duy nhất, còn Y cho 4 dẫn xuất. Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. 2-metylbutan và pentan
B. 2,2-đimetylpropan và pentan
C. 2,2-đimetylpropan và 2-metylbutan
D. 2-metylbutan và 2,2-đimetylpropan
Chọn C
2,2-đimetylpropan và 2-metylbutan