Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
SONG NGƯ
Xem chi tiết
Shiba Inu
14 tháng 7 2021 lúc 15:16

a) 2436 : x = 12

\(\Rightarrow\) x = 2436 : 12

\(\Rightarrow\) x = 203

b) 6x - 5 = 613

\(\Rightarrow\) 6x = 618

\(\Rightarrow\) x = 103

c) 12(x - 1) = 0

\(\Rightarrow\) x - 1 = 0

\(\Rightarrow\) x = 1

d) 0 : x = 0    (đúng \(\forall\)x  \(\in\) N)

\(\Rightarrow\) x \(\in\) N

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2021 lúc 15:18

a) Ta có: 2436:x=12

nên x=2436:12

hay x=203

b) Ta có: 6x-5=613

nên 6x=618

hay x=103

c) Ta có: 12(x-1)=0

mà 12>0

nên x-1=0

hay x=1

d) Ta có: 0:x=0

nên \(x\in R;x\ne0\)

thuylinh
14 tháng 7 2021 lúc 15:25

a.2436:x=12

            x=2436:12

            x=203

b.6x-5=613

   6x   =613+5

   6x   =618

      x  =618:6

       x=103

c, 12(x-1)=0

          x-1=0:12

           x-1=0

              x= 0+1

              x=1

d, x:0=0

Vì theo quy luật, 0 chia số nào cx bằng 0. Suy ra x là số bất kỳ.

Nhớ like cho mik nha

Khang1029
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
14 tháng 12 2021 lúc 7:10
ng.nkat ank
14 tháng 12 2021 lúc 7:12

c) x ⋮ 4 ; x ⋮ 7 ; x ⋮ 8 với x nhỏ nhất khác 0 ⇒ x ∈ BCNN(4,7,8)

4 = 22

7 = 7

8 = 23

BCNN(4,7,8) = 23 . 7 = 56

⇒ x = 56

d) 24 ⋮ x ; 36 ⋮ x ; 160 ⋮ x và x lớn nhất ⇒ x ∈ ƯCLN(24,36,160)

24 = 23 . 3 ; 36 = 22 . 32 ; 160 = 25 . 5

ƯCLN(24,36,160) = 22 = 4

⇒ x = 4

ng.nkat ank
14 tháng 12 2021 lúc 7:13

a) x ⋮ 12;x ⋮ 25; x ⋮ 30 ⇒ x ∈ BC(12,25,30)

12 = 22 . 3 ; 25 = 52 ; 30 = 5.2.3

BCNN(12,25,30) = 22 . 52 . 3 = 300

BC(12,25,30) = B(300) = {0,300,600,...}

Mà theo đề bài 0 ≤ x ≤ 500 ⇒ x = 0;300

b) 70 ⋮ x ; 84 ⋮ x ; 120 ⋮ x ⇒ x ∈ ƯC(70,84,120)

70 = 2.3.7 ; 84 = 22.3.7 ; 120 = 2.5.3

ƯCLN(70,84,120) = 2

ƯC(70,84,120) = Ư(2) = {1,2}

Mà x ≥ 8 ⇒ x = ∅

Chàng trai Nhân Mã
Xem chi tiết
hưng phúc
23 tháng 9 2021 lúc 21:13

a. (80x - 801) . 12 = 0

<=> 80x - 801 = 0

<=> 80x = 801

<=> x = \(\dfrac{801}{80}\)

(Mấy câu tiếp mik ko hiểu đề, bn viết lại để dễ hiểu hơn nhé)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 9 2021 lúc 21:15

c: Ta có: \(\overline{xxx}=16\)

\(\Leftrightarrow100x+10x+1=16\)

\(\Leftrightarrow101x=16\)

hay \(x=\dfrac{16}{101}\)

Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2021 lúc 17:14

a) Ta có: (x+1)(y-2)=-2

nên x+1; y-2 là các ước của -2

Trường hợp 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y-2=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=4\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 2: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 3: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-2\\y-2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=3\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 4: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y-2=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)\(\in\){(-2;4);(1;1);(-3;3);(0;0)}

b) Ta có: (x+1)(xy-1)=3

nên x+1;xy-1 là các ước của 3

Trường hợp 1: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\xy-1=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\-1=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow loại\)

Trường hợp 2: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=3\\xy-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 3: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\xy-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\-2y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 4: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-3\\xy-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\-4y-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\-4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\left(loại\right)\)

Vậy: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;1\right);\left(-2;1\right)\right\}\)

c) Ta có: \(\left(x+y\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-x\\x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vây: (x,y)=(-1;1)

d) Ta có: \(\left|x+y\right|\cdot\left(x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x+y\right|=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y=0\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(0;0)

Cíuuuuuuuuuu
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
13 tháng 6 2021 lúc 21:10

`a)(x-6)^2-(x+6)^2=12`

`<=>(x-6-x-6)(x-6+x+6)=12`

`<=>-12.2x=12`

`<=>2x=-1`

`<=>x=-1/2`

Vậy `x=-1/2`

`b)36x^2-12x+1=81`

`<=>(6x-1)^2=81`

`<=>(6x-1-9)(6x-1+9)=0`

`<=>(6x-10)(6x+8)=0`

`<=>(3x-5)(3x+4)=0`

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=\dfrac53\\x=-\dfrac43\end{array} \right.\) 

`c)x^2-4x-12=0`

`<=>x^2-6x+2x-12=0`

`<=>x(x-6)+2(x-6)=0`

`<=>(x-6)(x+2)=0`

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=-2\\x=6\end{array} \right.\) 

`d)x^2-5x-6=0`

`<=>x^2-6x+x-6=0`

`<=>x(x-6)+x-6=0`

`<=>(x-6)(x+1)=0`

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=6\\x=-1\end{array} \right.\) 

Đỗ Hà Linh
Xem chi tiết
Kirito-Kun
26 tháng 8 2021 lúc 9:19

a. (x80x - 801).12 = 0

⇔ x80 x (- 801) = 0

⇔ -64080x = 801

⇔ x = 0

(mấy câu tiếp mik ko hiểu lắm bn viết lại rõ đề rồi mik giải tiếp)

 

Hoang Minh Ha
Xem chi tiết
ILoveMath
30 tháng 10 2021 lúc 17:11

a) \(\Leftrightarrow2x+5=3^6\\ \Leftrightarrow2x+5=729\\ \Leftrightarrow x=362\)

b) \(\Leftrightarrow x+55=60\\ \Leftrightarrow x=5\)

c) \(x=\left\{12;24;36;48\right\}\)

dâu cute
30 tháng 10 2021 lúc 17:27

c) x ⋮ 12 và x < 60

x ∈ B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ;...}

mà x ⋮ 12 và x < 60

nên x ∈ B(12)= { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 }

Cấn Duy Khang
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 10 2023 lúc 23:57

Lời giải:
a.

$0< x< \frac{1}{4}+\frac{4}{5}$

$\Rightarrow 0< x< \frac{21}{20}$ hay $0< x< 1,05$

$\Rightarrow x=1$

b.

$\frac{4}{7}+\frac{3}{7}< x< \frac{5}{3}+\frac{2}{3}$
$\Rightarrow 1< x< \frac{7}{3}$
$\Rightarrow x=2$

Cấn Duy Khang
Xem chi tiết
Cấn Duy Khang
13 tháng 3 2022 lúc 20:32

cha loi di