Phát biểu các điều kiện cần và đủ để hàm số f(x) đơn điệu trên một khoảng.
Phát biểu các điều kiện cần và đủ để hàm số \(f\left(x\right)\) đơn điệu trên một khoảng ?
Giả sử hàm số y=f(x)y=f(x)có đạo hàm trên khoảng D
a.Nếu hàm số y=f(x)y=f(x) đồng biến trên D thì f'(x)≥0,∀x∈D
b.Nếu hàm số y=f(x)y=f(x) nghịch biến trên D thì f'(x)≤0,∀x∈D
*** Lưu ý : nếu trên miền D, có tồn tại vài giá trị xo sao cho f'(xo)=0. Không ảnh hưởng đến tính đơn điệu của hàm y=f(x) trên miền đó.
Phát biểu các điều kiện đồng biến và nghịch biến của hàm số. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số
y = - x 3 + 2 x 2 - x - 7 ; y = x - 5 1 - x
- Điều kiện đồng biến, nghịch biến của hàm số:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng K.
+ f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu f’(x) > 0 với ∀ x ∈ K.
+ f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu f’(x) < 0 với ∀ x ∈ K.
- Xét hàm số
+ Hàm số đồng biến
+ Hàm số nghịch biến
Vậy hàm số đồng biến trên
nghịch biến trên các khoảng và (1; +∞)
- Xét hàm số
Ta có: D = R \ {1}
∀ x ∈ D.
⇒ Hàm số nghịch biến trên từng khoảng (-∞; 1) và (1; +∞).
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên khoảng (a;b). Điều kiện cần và đủ để hàm số liên tục trên đoạn [a;b] là?
A. lim x → a + f x = f a và lim x → b − f x = f b
B. lim x → a − f x = f a và lim x → b + f x = f b
C. lim x → a + f x = f a và lim x → b + f x = f b
D. lim x → a − f x = f a và lim x → b − f x = f b
Phát biểu các điều kiện để hàm số đồng biến, nghịch biến. Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số:
\(y= -x^3 + 2x^2 – x – 7\)
\(y=\dfrac{x-5}{1-x}\)
*Xét hàm số: y= -x3 + 2x2 – x – 7
Tập xác định: D = R
\(y'\left(x\right)=-3x^2+4x-1\); \(y'\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
y’ > 0 với và y’ < 0 với \(x \in ( - \infty ,{1 \over 3}) \cup (1, + \infty )
Vậy hàm số đồng biến trong (\(\dfrac{1}{3}\),1)(\(\dfrac{1}{3}\),1) và nghịch biến trong (−∞,13)∪(1,+∞)(−∞,13)b) Xét hàm số: \(y=\dfrac{x-5}{1-x}\).
Tập xác định: D = R{1}
\(y'=\dfrac{-4}{\left(1-x\right)^2}< 0,\forall x\in D\)
Vậy hàm số nghịch biến trong từng khoảng (-∞,1) và (1, +∞)
Cho hàm số \(y = f(x)\) xác định trên khoảng \((a;b)\) và \({x_0} \in (a;b)\). Điều kiện cần và đủ để hàm số \(y = f(x)\) liên tục tại \({x_0}\) là:
A. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f(x) = f\left( {{x_0}} \right)\).
B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } f(x) = f\left( {{x_0}} \right)\).
C. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f(x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } f(x)\).
D. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f(x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } f(x) = f\left( {{x_0}} \right)\).
Theo lí thuyết ta chọn đáp án D.
Phát biểu các điều kiện đủ để hàm số f(x) có cực trị ( cực đại cực tiểu) tại điểm x o
Điều kiện để hàm có cực trị:
Định lí 1: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên K = ( x o – h; x o + h), h > 0 và có đạo hàm trên K hoặc trên K \ {x0}, nếu:
- f’(x) > 0 trên ( x o – h; x o ) và f’(x) < 0 trên ( x o ; x o + h) thì x o là một điểm cực đại của f(x).
- f’(x) < 0 trên ( x o – h; x o ) và f’(x) > 0 trên ( x o ; x o + h) thì x o là một điểm cực tiểu của f(x).
Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng K. Điều kiện đủ để hàm số y=f(x) đồng biến trên K là
A. f ' x > 0 với mọi x ∈ K
B. f ' x > 0 tại hữu hạn điểm thuộc khoảng K
C. f ' x ≤ 0 với mọi x ∈ K
D. f ' x ≥ 0 với mọi x ∈ K
Đáp án A
Điều kiện đủ để hàm số y=f(x) đồng biến trên k là f ' x > 0 với mọi x ∈ K . Đáp án D thiếu tại hữu hạn điểm thuộc khoảng K.
Xét các phát biểu sau:
(1) Điều kiện cần và đủ để C là trung điểm của đoạn AB là B A → = - 2 A C →
(2) Điều kiện cần và đủ để C là trung điểm của đoạn AB là C B → = C A →
(3) Điều kiện cần và đủ để M là trung điểm của đoạn PQ là P Q → = 2 P M →
Trong các câu trên, thì:
A. Câu (1) và câu (3) là đúng
B. Câu (1) là sai.
C. Chỉ có câu (3) sai.
D. Không có câu nào sai.
Ta có
(1) Điều kiện cần và đủ để C là trung điểm của đoạn AB là B A → = - 2 A C →
(3) Điều kiện cần và đủ để M là trung điểm của đoạn PQ là P Q → = 2 P M →
Phát biểu sai: (2) Điều kiện cần và đủ để C là trung điểm của đoạn AB là
Do đó câu (1) và câu (3) là đúng.
Chọn A.
Xét các phát biểu sau:
(1) Điều kiện cần và đủ để C là trung điểm của đoạn AB là B A → = - 2 A C →
(2) Điều kiện cần và đủ để C là trung điểm của đoạn AB là C B → = C A →
(3) Điều kiện cần và đủ để M là trung điểm của đoạn PQ là P Q → = 2 P M →
Trong các câu trên, thì:
A. Câu (1) và câu (3) là đúng.
B. Câu (1) là sai.
C. Chỉ có câu (3) sai.
D. Không có câu nào sai.
Chọn A.
Ta có:
(1) Điều kiện cần và đủ để C là trung điểm của đoạn AB là
(3) Điều kiện cần và đủ để M là trung điểm của đoạn PQ là
Phát biểu sai: (2) Điều kiện cần và đủ để C là trung điểm của đoạn AB là
Do đó câu (1) và câu (3) là đúng.