Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Vương Kim Anh
22 tháng 5 2017 lúc 20:18

C1: Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta ACD\) có:

AD (chung)

\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\) ( = 900)

AB = AC ( \(\Delta ABC\)cân tại A )

Do đó: \(\Delta ABD=\Delta ACD\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Aloy Nora
Xem chi tiết
Chu Đức Kiên
Xem chi tiết
GV
15 tháng 11 2017 lúc 15:28

Bạn tham khảo ở đây:

Câu hỏi của ngô thị gia linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Chu Đức Kiên
15 tháng 10 2016 lúc 17:23
Help me !
Vũ Hoàng Cúc
1 tháng 11 2016 lúc 20:59

Ai giúp bạn này với, tiện thể giúp luôn cả mình nhé. Cô Trần THị Loan ơi giúp bọn em ạ

Linh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thúy (tina...
19 tháng 2 2021 lúc 12:14

xét 2 tam giác vuông BAD và CAD có :AD : cạnh chungAB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A )=> tam giác BAD = tam giác CAD ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)=> ^BAD = ^CAD ( 2 góc tương ứng )=> AD là tia phân giác của góc A

Æsir_Odin
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
17 tháng 2 2022 lúc 9:40

Xét tam giác ABC cân tại A có:

AD là phân giác của góc BAC (gt).

\(\Rightarrow\) AD là đường trung trực của BC (Tính chất tam giác cân).

Triều Ho
Xem chi tiết
Hot girl Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phương An
14 tháng 9 2016 lúc 22:00

Xét tam giác ABD vuông tại D và tam giác ACD vuông tại D có:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

B = C (tam giác ABC cân tại A)

=> Tam giác ABD = Tam giác ACD (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BAD = CAD (2 góc tương ứng)

=> AD là tia phân giác của A

Nguyễn Thị Bảo Châu
Xem chi tiết
Takami Akari
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 11:18

a) Xét ΔABO vuông tại O và ΔAEO vuông tại O có

AO chung

\(\widehat{BAO}=\widehat{EAO}\)(AO là tia phân giác của \(\widehat{BAE}\))

Do đó: ΔABO=ΔAEO(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 11:18

b) Ta có: ΔABO=ΔAEO(cmt)

nên AB=AE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABE có AB=AE(cmt)

nên ΔABE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 11:21

c) Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE(cmt)

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAE}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED(c-g-c)

Suy ra: DB=DE(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: AB=AE(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của BE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DB=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của BE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BE(Đpcm)