Trong các giá trị y = 1 và y = -3, đâu là nghiệm của bất phương trình − 3 y + 3 y + 2 3 < y − 1 y 2 + 7 ?
Trong các giá trị y = 0 và y = -2, đâu là nghiệm của bất phương trình 3 ( y − 1 ) + y − 3 ≥ 1 + 2 y 2 + 3 y ?
Ta có y = 0 không phải là nghiệm, còn y = -2 là nghiệm của BPT.
Trong các giá trị y = 0 và y = 1, đâu là nghiệm của phương trình 2 y 2 − 3 y + 5 = 5 2 y − 1 − 2 3 y + 1 ?
y = 0 không là nghiệm và y = 1 là nghiệm của PT đã cho.
Bài 1.
a) Kiểm tra xem trong giá trị y = -2, y = 1, giá trị nào là nghiệm của phương trình (y + 1)2 = 2y + 5.
b) Kiểm tra xem trong các giá trị x = -3, x = 1, giá trị nào là nghiệm của phương trình (x + 2)2 = 4x + 5.
c) Kiểm tra xem trong các giá trị t = -1, t = 3, giá trị nào là nghiệm của phương trình (2t + 1)2 = 4t + 5.
d) Kiểm tra xem trong các giá trị z = -2, z = 1, giá trị nào là nghiệm của phương trình (z + 3)2 = 6z + 10.
a, +) Thay y = -2 vào phương trình trên ta có :
( -2 + 1 )2 = 2 . ( -2 ) + 5
1 = 1
Vậy y = -2 thỏa mãn phương trình trên
+) Thay y = 1 vào phương trình trên , ta có :
( 1 + 1)2 = 2 . 1 + 5
4 = 7
Vậy y = 1 thỏa mãn phương trình trên
b, +) Thay x =-3 vaò phương trình trên , ta có :
( -3 + 2 )2 = 4 . ( -3 ) + 5
2 = -7
Vậy x = -3 không thỏa mãn phuong trình trên
+) Thay x = 1 vào phương trình trên , ta có :
( 1 + 2 )2 = 4 . 1 + 5
9 = 9
Vậy x = 1 thỏa mãn phương trình trên
c, +) Thay t = -1 vào phương trình , ta có :
[ 2 . ( -1 ) + 1 ]2 = 4 . ( -1 ) + 5
1 = 1
Vậy t = -1 thỏa mãn phương trình trên
+) Thay t = 3 vào phương trình trên , ta có :
( 2 . 3 + 1 )2 = 4 . 3 + 5
49 = 17
Vậy t = 3 không thỏa mãn phương trình trên
d, +) Thay z = -2 vào phương trình trên , ta có :
( -2 + 3 )2 = 6 . ( -2 ) + 10
1 = -2
Vậy z = -2 không thỏa mãn phương trình trên
+) Thay z = 1 vào phương trình trên , ta có :
( 1 + 3 )2 = 6 . 1 + 10
16 = 16
Vậy z =1 thỏa mãn phương trình trên
4.Xét xem hai phương trình sau có tương đương không? Vì sao?
A. x=-3 và 2x=-6 B. -2x=3x-1 và x=-1
2.trong các giá trị y=1,y=2,y=0,y=5 giá tti nào là nghiệm của phương trình (y-2)^2=y+4
Câu 1:
A: Hai phương trình này tương đương vì có chung tập nghiệm S={-3}
B: Hai phương trình này không tương đương vì hai phương trình này không có chung tập nghiệm
Câu 2:
\(\left(y-2\right)^2=y+4\)
\(\Leftrightarrow y^2-4y+4-y-4=0\)
\(\Leftrightarrow y\left(y-5\right)=0\)
=>y=0 hoặc y=5
Trong các nghiệm (x;y) thỏa mãn bất phương trình log x 2 + 2 y 2 2 x + y ≥ 1 . Giá trị lớn nhất của biểu thức T = 2 x + y bằng:
A. 9 4
B. 9 2
C. 9.
D. 9 8
trong các giá trị y=-1,y=0, y=1 giá trị nào là nghiệm của phương trình: \((y+1)^2\)=3y+4
Hình như không có số nào hết bạn ơi
Thay y = -1 ta được \(\left(-1+1\right)^2=-3+4\)( loại )
Với y = 0 ta được \(\left(0+1\right)^2=0+4\)( loại )
Với y = 1 ta được \(\left(1+1\right)^2=3+4\)( loại )
Tìm các nghiệm (x;y) của bất phương trình \(\dfrac{x}{3}+\dfrac{y}{4}\le1\), trong đó x, y là số nguyên dương.
Cách 1 (đồ thị): Đầu tiên ta xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình sau: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\y>0\\\dfrac{x}{3}+\dfrac{y}{4}\le1\end{matrix}\right.\) như sau:
Sau đó ta tìm tất cả các điểm nguyên nằm ở miền trong tam giác OAB. Ta nhận thấy các điểm này là \(\left(1,1\right);\left(1,2\right);\left(2,1\right)\). Vậy các nghiệm (x; y) của bpt là \(\left(1;1\right),\left(1;2\right),\left(2;1\right)\)
Cách 2: (đại số)
Ta có \(\dfrac{x}{3}+\dfrac{y}{4}\le1\) nên \(\dfrac{x}{3}< 1\) \(\Leftrightarrow x< 3\) \(\Rightarrow x\in\left\{1,2\right\}\)
\(\dfrac{y}{4}< 1\Rightarrow y< 4\Rightarrow y\in\left\{1,2,3\right\}\)
Thử lại, ta thấy chỉ có các cặp \(\left(x;y\right)=\left(1;1\right),\left(1;2\right),\left(2;1\right)\) là thỏa mãn. Vậy...
Cho hệ bất phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + y - 3 \le 0\\ - 2x + y + 3 \ge 0\end{array} \right.\)
Miền nào trong Hình 1 biểu diễn phần giao các miền nghiệm của hai bất phương trình trong hệ đã cho?
Tham khảo:
Vẽ đường thẳng \(d:x + y - 3 = 0\) đi qua hai điểm \(A(0;3)\) và \(B\left( {1;2} \right)\)
Xét gốc tọa độ \(O(0;0).\) Ta thấy \(O \notin \Delta \) và \(0 + 0 - 3 = - 3 < 0\)
Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng kể cả bờ \(d\), chứa gốc tọa độ O
(miền không gạch chéo trên hình)
Vẽ đường thẳng \(d': - 2x + y + 3 = 0\) đi qua hai điểm \(A(1; - 1)\) và \(B\left( {2;1} \right)\)
Xét gốc tọa độ \(O(0;0).\) Ta thấy \(O \notin \Delta \) và \( - 2.0 + 0 + 3 = 3 > 0\)
Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không kể bờ \(d'\), chứa gốc tọa độ O
(miền không gạch chéo trên hình)
Vậy miền không gạch chéo trong hình trên là miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
cho hệ phương trình:{mx-y=1 và x+my=2
1,giải hệ phương trình theo tham số m
2,gọi nghiệm của hệ phương trình là(x,y). Tìm các giá trị m để x+y=1
3, tìm đẳng thức liên hệ giưa x và y không phụ thuộc vào m