Hình như không có số nào hết bạn ơi
Thay y = -1 ta được \(\left(-1+1\right)^2=-3+4\)( loại )
Với y = 0 ta được \(\left(0+1\right)^2=0+4\)( loại )
Với y = 1 ta được \(\left(1+1\right)^2=3+4\)( loại )
Hình như không có số nào hết bạn ơi
Thay y = -1 ta được \(\left(-1+1\right)^2=-3+4\)( loại )
Với y = 0 ta được \(\left(0+1\right)^2=0+4\)( loại )
Với y = 1 ta được \(\left(1+1\right)^2=3+4\)( loại )
Trong các giá trị y = 0 và y = -2, đâu là nghiệm của bất phương trình 3 ( y − 1 ) + y − 3 ≥ 1 + 2 y 2 + 3 y ?
Trong các giá trị y = 0 và y = 1, đâu là nghiệm của phương trình 2 y 2 − 3 y + 5 = 5 2 y − 1 − 2 3 y + 1 ?
Bài 1.
a) Kiểm tra xem trong giá trị y = -2, y = 1, giá trị nào là nghiệm của phương trình (y + 1)2 = 2y + 5.
b) Kiểm tra xem trong các giá trị x = -3, x = 1, giá trị nào là nghiệm của phương trình (x + 2)2 = 4x + 5.
c) Kiểm tra xem trong các giá trị t = -1, t = 3, giá trị nào là nghiệm của phương trình (2t + 1)2 = 4t + 5.
d) Kiểm tra xem trong các giá trị z = -2, z = 1, giá trị nào là nghiệm của phương trình (z + 3)2 = 6z + 10.
Trong các giá trị y = 1 và y = -3, đâu là nghiệm của bất phương trình − 3 y + 3 y + 2 3 < y − 1 y 2 + 7 ?
Cho phương trình ẩn y:
m y + m + y y + 2 m = 3 y + m y + 2 m + 1
a) Giải phương trình với m = 1.
b) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm y= 0.
Cho biểu thức hai biến: f(x; y) = (2x – 3y + 7)(3x + 2y – 1). Tìm các giá trị của x sao cho phương trình (ẩn y) f(x;y) = 0; nhận y = 2 làm nghiệm.
1 : Giá trị x = -1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau: A. 4x+1 = 3x-2 B. x + 1 = 2x - 3 C. 2x+ 1 = 2 + x D. x + 2 =1
Câu 2 : Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là A. x 2 + 2x + 1 = 0 B. -3x + 2 = 0 C. x + y = 0 D. 0x + 1 = 0
Câu 3 : Phương trình (3-x)(2x-5) = 0 có tập nghiệm là : A. S = {- 3; 2,5} ; B. S = {- 3; - 2,5} ; C. S = { 3; 2,5} ; D. S = { 3; - 2,5} .
Câu 4 : Điều kiện xác định của phương trình 1 0 2 1 3 x x x x là A. x 1 2 hoặc x -3 B. x 1 2 C. x -3 D. x 1 2 và x -3
Câu 5 : Với giá trị nào của m thì PT 2mx –m +3 =0 có nghiệm x=2 ? A. m = -1. B. m= -2. C. m= 1. D. m= 2.
Câu 6 : Phương trình tương đương với phương trình x – 3 = 0 là A. x + 2 = -1 B. (x2+ 1)( x- 3) = 0 C. x -1 = -2 D. x = -3
Câu 7 : Nếu a < b thì: A. a + 2018 > b + 2018. B. a + 2018 = b + 2018. C. a + 2018 < b + 2018. D. a + 2018 b + 2018
Câu 8: Nhân cả hai vế của bất đẳng thức a ≤ b với 2 ta được A. -2a ≥ -2b B.2a ≥ 2b C. 2a ≤ 2b D. 2a <2b.
Câu 9: Nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng 1 số âm ta được bất đẳng thức A. ngược chiều với bất đẳng thức đã cho. B. lớn hơn bất đẳng thức đã cho. C. cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. D. bằng với bất đẳng thức đã cho.
Câu 10: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? A. x<3 B. x<3 C. x > 3 D. x > 3
Câu 11: Hình biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 2 là: A. B. C. D.
Câu 12: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 2 5 3 x x
Cho biểu thức hai biến
f(x,y)=(3x−3y+2)(4x+4y−1)
Tìm các giá trị của y sao cho phương trình (ẩn x) f(x,y)=0 nhận x=2 làm nghiệm
Cho biểu thức hai biến: f(x; y) = (2x – 3y + 7)(3x + 2y – 1). Tìm các giá trị của y sao cho phương trình (ẩn x) f(x;y) = 0, nhận x = -3 làm nghiệm.