Hãy chứng minh đẳng thức sd A B ^ = sd A C → + sd C B ^ trong trường hợp điểm C nằm trên cung nhỏ AB (h.3).
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Đặt S A → = a → , S B → = b → , S C → = c → , S D → = d → . Chứng minh: a → + c → = d → + b → .
- Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD. Ta có:
- Từ (1) và (2) suy ra:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, cạnh bằng a. SA LOABCD) và SA= a a) Chứng minh BD L(SAC) và CD L(SAD). b) Gọi điểm 1 là trung điểm của đoạn SD. Tính độ dài các đoạn thẳng SD và KC . c) Tìm hinh chiếu của đường thẳng KC lên mặt phẳng (ABCD). Tính góc giữa C và (ABCD).
a: BD vuông góc AC
BD vuông góc SA
=>BD vuông góc (SAC)
CD vuông góc SA
CD vuông góc AD
=>CD vuông góc (SAD)
b: \(SD=\sqrt{a^2+a^2}=a\sqrt{2}\)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình vuông SC ⊥ (ABCD). Gọi I, J lần lượt là hình chiếu vuông góc của C lên SB, SD
a/ Chứng minh AB ⊥ (SBC)
b/ Chứng minh AD⊥(SCD)
c/ Chứng minh SA ⊥ CI
d/ Chứng minh (SAC) ⊥ (CIJ)
a/ Ta có: AB vuông góc với BC, SC vuông góc với BC (vì SC vuông góc với mặt đáy ABCD). Vậy AB // SC. Vậy AB vuông góc (SBC).
b/ Tương tự, ta có: AD vuông góc với CD, SC vuông góc với CD. Vậy AD // SC. Vậy AD vuông góc (SCD).
c/ Ta có: SA vuông góc với mặt đáy ABCD (vì S là đỉnh chóp), CI vuông góc với SB (vì đường thẳng CI là hình chiếu của đường thẳng SC lên mặt phẳng chứa SB và CI). Vậy SA // CI. Vậy SA vuông góc CI.
d/ Gọi M là trung điểm của IJ. Ta cần chứng minh SA vuông góc CM. Ta có: CM vuông góc với IJ (vì nằm trên đường trung trực của IJ). Ta cũng có: SA vuông góc CI (đã chứng minh ở câu c). Vậy ta cần chứng minh CI // JM. Từ đó suy ra (SAC) ⊥ (CIJ). Theo tính chất của hình học không gian, ta có CI vuông góc với mặt phẳng (SBC). Tương tự, JI vuông góc với mặt phẳng (SCD). Vậy CI // JI. Điều này suy ra từ tính chất của mặt phẳng và đoạn thẳng vuông góc với mặt phẳng. Suốt đoạn thẳng IJ, ta có thể lấy một điểm nào đó làm trung điểm, ví dụ M. Vậy CI // JM.
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thoi cạnh a, B A D ^ = 60 ο , SA = SB = SD = a.
a) Chứng minh (SAC) vuông góc với (ABCD).
b) Chứng minh tam giác SAC vuông.
c) Tính khoảng cách từ S đến (ABCD).
a) Nhận xét: Tam giác ABD là tam giác đều. Gọi H là hình chiếu vuông góc của S xuống mặt phẳng (ABD), ta có:
Hình 3.91
SA = SB = SD ⇒ H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD
⇒ H là trọng tâm tam giác ABD
⇒ H ∈ AC.
⇒ (SAC) ⊥ (ABCD).
b) Ta có:
Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SA ⊥ (ABCD). SA = a
a. Chứng minh rằng: Các mặt bên của hình chóp đã cho là các tam giác vuông
b. Dựng AM ⊥ SB (M ∈ SB), AN ⊥ SD (N ∈ SD). Chứng minh rằng SC ⊥ (AMN)
c. Gọi K là giao điểm của đường thẳng SC với (AMN). Chứng minh rằng tứ giác AMKN có các đường chéo vuông góc với nhau. Tính diện tích tứ giác đó theo a
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a.SA=SB=SC=SD=3a. Gọi O là giao điểm của AC và BD.
a) Chứng minh SO vuông với (ABCD)
b) Chứng minh (SAC) vuông (SBD)
c) Tính góc giữa SC và (ABCD)
d)Gọi I,K là 2 điểm lần lượt thuộc cạnh SB và SD sao cho SI/SB = SK/SD. Chứng minh BD vuông với SC.
EM CẢM ƠN NHIỀU Ạ
cho hình chóp tứ giác S.ABCD biết đáy ABCD là hình vuông tâm O,cạnh a,SD vuông góc (ABCD).a)chứng minh AC vuông góc (SBD),b)chứng minh (SAD)vuông góc (SAB).c)Tính khoảng cách từ điểm A đến mp(SBD)
a: AC vuông góc BD
AC vuông góc SD
=>AC vuông góc (SBD)
b: AD vuông góc AB
AB vuông góc SD
=>AB vuông góc (ADS)
=>(SAD) vuông góc (SAB)
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SC.
a) Chứng minh AC ⊥ SD
b) Chứng minh MN ⊥ (SBD)
c) Cho AB = SA = a. Tính coossin của góc giữa (SBC) và (ABCD)
a) (AC ⊥ SH & AC ⊥ BD ⇒ AC ⊥ (SBD) ⇒ AC ⊥ SD.
b) (MN//AC & AC ⊥ (SBD) ⇒ MN ⊥ (SBD).
c) + Xác định góc α giữa (SBC) và (ABCD)
Gọi I là trung điểm của BC, ta có:
(BC ⊥ IH & BC ⊥ SH ⇒ BC ⊥ (SIH)
⇒ BC ⊥ SI.
⇒ [((SBC),(ABCD)) ] = ∠(SIH) = α.
+ Tính α:
Trong tam giác SIH, ta có: cosα = IH/IS = √3/3 ⇒ α = arccos√3/3.
Cho a/b=c/d. Hãy chứng minh đẳng thức sau:
(a+b)^2/(c+d)^2=ab/cd
Có: a/b=c/d => a/c=b/d
=>(a+b)/(c+d)=a/c
=>(a+b)^2/(c+d)^2=(a/c)^2=a/c.b/d=ab/cd
=> dpcm