Cho đường tròn tâm O,bán kính 1,5cm.Hãy vẽ hình vuông ABCD có bốn đỉnh nằm trên đường tròn đó. Nêu cách vẽ
Cho đường tròn tâm O bán kính 1,5 cm. Hãy vẽ hình vuông ABCD có 4 đỉnh nằm trên đường tròn đó. Nêu cách vẽ ?
Cho hình vuông ABCD cạnh a. a) Chứng minh: bốn đỉnh A, B, C và D của hình vuông trên cùng nằm trên một đường tròn. b) Xác định tâm và bán kính của đường tròn đó.
a: Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)
nên ABCD là tứ giác nội tiếp
hay A,B,C,D cùng nằm trên một đường tròn
b: Tâm là trung điểm của AC
Cho hình vẽ dưới đây trong đó A, B, C, D lần lượt là tâm của bốn đường tròn có bán kính bằng nhau, chúng tạo thành một hình vuông có cạnh là 4. Bốn đường tròn nhỏ bằng nhau và tâm của nó nằm trên các cạnh của hình vuông ABCD và mồi đường tròn này tiếp xúc với hai đường tròn lớn. Tìm diện tích lớn nhất của phần in đậm
A. 5.38
B. 7.62
C. 5.98
D. 4.44
Cho hình vuông ABCD
a) Chứng minh rằng bốn đỉnh của hình vuông cùng nằm trên một đường tròn. Hãy chỉ ra vị trí của tâm đường tròn đó ?
b) Tính bán kính của đường tròn đó, biết cạnh của hình vuông bằng 2 dm ?
Bài 7: Cho hình vuông ABCD có bốn đỉnh nằm trên hình tròn tâm O, bán kính 3cm. Tìm tỉ số phần trăm của diện tích hình tròn và diện tích hình vuông đó
Diện tích hình tròn là:
3 x 3 x 3,14 = 28,26 ( cm² )
Độ dài đường chéo AC là:
3 x 2 = 6 (cm)
Diện tích hình vuông là:
6 x 6 = 36 ( cm² )
Tỉ số phần trăm của diện tích hình tròn và diện tích hình vuông là:
28,26 : 36 x 100% = 78,5%
Đáp số: 78,5%
Bài 1.3: Cho hình vuông ABCD cạnh a.
a) Chứng minh: bốn đỉnh A, B, C và D của hình vuông trên cùng nằm trên một đường tròn.
b) Xác định tâm và bán kính của đường tròn đó.
a: Xét tứ giác ABCD có
\(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)
Do đó: ABCD là tứ giác nội tiếp
hay A,B,C,D cùng thuộc một đường tròn
b: Tâm là trung điểm của AC
\(R=\dfrac{AC}{2}\)
Cho hình vuông ABCD cạnh a. a) Chứng minh: bốn đỉnh A, B, C và D của hình vuông trên cùng nằm trên một đường tròn. b) Xác định tâm và bán kính của đường tròn đó.
giúp mk với mk đang cần gấp
a: Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)
nên ABCD là tứ giác nội tiếp
hay A,B,C,D cùng thuộc 1 đường tròn
b: Tâm là trung điểm của AC
Bán kính là \(\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)
a) Vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 2cm.
b) Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O).
c) Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều ? Gọi khoảng cách này là r.
d) Vẽ đường tròn (O; r).
a)
b) Cách vẽ lục giác đều có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O)
Vẽ các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA = R = 2 cm
(Ta đã nêu được cách chia đường tròn thành sáu cung bằng nhau tại bài tập 10 SGK trang 71)
c) Vì các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA bằng nhau nên khoảng cách từ O đến các dây là bằng nhau ( định lý liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây)
Cho hình vuông ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo, OA = 2 cm. Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm. Trong năm điểm A, B, C, D, O, điểm nào nằm trên đường tròn? Điểm nào nằm trong đường tròn? Điểm nào nằm ngoài đường tròn?
OA = 2 < 2 nên điểm O và A nằm trong (A; 2)
AB = 2 nên điểm B nằm trên (A; 2)
AD = 2 nên điểm D nằm trên (A; 2)
AC = 2 2 > 2 nên điểm C nằm ngoài (A; 2)