Những câu hỏi liên quan
Midori
Xem chi tiết
Đông Phương Lạc
9 tháng 9 2019 lúc 15:08

Bài này nên vẽ hình thì hay hơn nha !

Kẻ tia phân giác \(Ot\)của góc \(xOy\). Gọi \(I\)là giao điểm của \(AB\)và \(Ot\)\(H,K\)lần lượt là hình chiêu của \(A,B\)trên \(Ot\)

Xét \(\Delta OAH\):

Vì \(\widehat{AOH}=30^0\)nên \(OH=2AH\)

Vì \(AH,AI\)lần lượt là đường vuông góc, đường xiên kẻ từ \(A\)đến đường thẳng \(Ot\)nên \(AH\le AI\)           \(\left(1\right)\)

Do vậy: \(OA\le2AI\)

Chứng minh tương tự ta có:

           \(OB=2BK\le2BI\)                                                                                                                       \(\left(2\right)\)       

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)ta có: \(OA+OB\le2AI+2BI=2\left(AI+BI\right)=2AB\)\(\left(đpcm\right)\)

Đẳng thức xảy ra khi \(H=I=K\)hay \(AB\perp Ot\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Phương An
1 tháng 12 2016 lúc 19:39

M là trung điểm của AB

=> OM là đường trung tuyến của tam giác OAB vuông tại O

\(\Rightarrow OM=\frac{1}{2}AB\)

N là trung điểm của FE

=> ON là đường trung tuyến của tam giác OEF vuông tại O

\(\Rightarrow ON=\frac{1}{2}\text{EF}\)

Xét tam giác FOE và tam giác AOB có:

FO = AO (gt)

FOE = AOB (= 900)

OE = OB (gt)

=> Tam giác FOE = Tam giác AOB (c.g.c)

=> FE = AB (2 cạnh tương ứng)

\(OM=\frac{1}{2}AB\) (chứng minh trên)

\(ON=\frac{1}{2}FE\) (chứng minh trên)

\(\Rightarrow OM=ON=\frac{1}{2}AB\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 7:25

b: Ta có: ΔOBA vuông tại O

mà OM là đường trung tuyến

nên OM=1/2AB(1)

Ta có: ΔOEF vuông tại O

mà ON là đường trung tuyến

nên ON=1/2EF(2)

Xét ΔBOA vuông tại O và ΔEOF vuông tại O có

OB=OE

OA=OF

Do đó: ΔBOA=ΔEOF

Suy ra: BA=EF(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra OM=ON=1/2AB

Bình luận (0)
phan ledung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2022 lúc 10:25

a: Xét ΔOKB vuông tại K và ΔOHA vuông tại H có 

OB=OA

\(\widehat{HOA}\) chung

Do đó: ΔOKB=ΔOHA

Suy ra: \(\widehat{OBK}=\widehat{OAH}\)

b: Xét ΔOHK có OH=OK

nên ΔOHK cân tại O

Xét ΔOAB có 

OK/OA=OH/OB

Do đó: KH//AB

Bình luận (2)
𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
Xem chi tiết
Hồ Khánh Châu
21 tháng 9 2018 lúc 19:59

o x a z y a 60 120

câu a) a thuộc ox  suy ra x , a , o thằng hàng

suy ra zAo kề bù với zAx 

tổng 2 góc kề bù = 180 

mà zAo=60 suy ra  zAx=180-60=120

vậy az // với oy  " 2 góc =120 " đồng vị

Bình luận (0)
tth_new
27 tháng 9 2018 lúc 10:36

Câu b) sai đề! Vẽ hình ra thấy ngay bạn ạ!!

Bình luận (0)
My
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Quỳnh
Xem chi tiết
Liễu Lê thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 21:11

1: Xét ΔOMA và ΔOMB có 

OM chung

MA=MB

OA=OB

Do đó: ΔOMA=ΔOMB

Bình luận (1)
Nguyễn Phạm Ngọc Linhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2023 lúc 23:51

a: Xét ΔAOC vuông tại C và ΔBOD vuông tại D có

OA=OB

góc O chung

=>ΔAOC=ΔBOD

b: góc CAO+góc IAB=góc OAB

góc OBD+góc IBA=góc OBA

mà góc CAO=góc OBD và góc OAB=góc OBA

nên góc IAB=góc IBA

=>ΔIAB cân tại I

c: IC=ID

ID<IA

=>IC<IA

Bình luận (0)