Đốt a gam C 2 H 5 O H thu được 0,1 mol C O 2 . Đốt b gam C H 3 C O O H thu được 0,1 mol C O 2 . Cho a gam C 2 H 5 O H tác dụng với b gam C H 3 C O O H (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) thu được c gam este. Tìm giá trị của c (cho H=1, C=12, O=16).
Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam chất X gồm có C, H, O thu được 1,344 lít khí CO2 (ở đktc) và 0,90 gam H2O. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 73. Biết khi thủy phân 0,1 mol X bằng dung dịch KOH, thu được 0,2 mol rượu etylic và 0,1 mol muối Y. Chất X có công thức cấu tạo là:
A. CH3COOC2H5
B. HCOOC2H5
C. CH2 – COOC2H5
|
COOC2H5
D. COOC2H5
|
COOC2H5
Đáp án : D
nCO2 = 0,06 mol ; nH2O = 0,05 mol
Bảo toàn khối lượng => mO (trong X) = 1,46 - 0,06.12 - 0,05.2 = 0,64 g
=> C : H : O = 3 : 5 : 2
=> X là (C3H5O2)n
dX/H2 = 73 => (12.3 + 5 + 32)n = 73.2 => n = 2
=> X có CTtPT là C6H10O4
Mà X tạo từ 2 phân tử C2H5OH => gốc axit là 2 chức
=> X là C2H5OOC - COOC2H5
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,28 mol CO2 và 0,46 mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là
A. 0,18 và 0,02. B. 0,02 và 0,18. C. 0,16 và 0,04. D. 0,04 và 0,16.
Câu 3: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 11,7 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là
A. 33,3; 16,7; 50. B. 20; 50; 30. C. 50; 16,7; 33,3. D. 20; 30; 50.
Câu 4: Chia hỗn hợp 2 anken thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong không khí thu được 3,6g H2O. Phần hai cộng H2 được hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn phần hai thì thể tích khí CO2 ở đktc tạo ra là
A. 2,24. B. 7,84. C. 5,6. D. 4,48.
Câu 5: Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO2 và nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76g. Hai anken đó là
A. C2H4 vàC3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12.
Câu 6: Sục 6,72 lít( đktc) khí Etilen vào dung dịch thuốc tím vừa đủ trong môi trường axit H2SO4 . Lọc thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,4g. B. 26,1g. C. 8,7g. D. 13,05g.
Câu 7: Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là ankan hay anken. Đốt cháy 6,72 lít (đkc) hỗn hợp X thu được 52,8 gam CO2 và 25,2 gam H2O. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X.
A. 0,15 mol C3H8 và 0,15 mol C3H6. B. 0,2 mol C2H6 và 0,1 mol C2H4.
C. 0,2 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6. D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68.
3. Bài tập tự luyện
Câu 1: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là
A. 30%, 20%, 50%. B. 20%, 50%, 30%. C. 50%, 20%, 30%. D. 20%, 30%, 50%
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là
A. 0,09 và 0,01. B. 0,01 và 0,09. C. 0,08 và 0,02. D. 0,02 và 0,08.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí H2 là
A. 22,2. B. 25,8. C. 12,9. D. 11,1.
Câu 5: Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là ankan hay anken. Đốt cháy 4,48 lít (đkc) hỗn hợp X thu được 26,4 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X.
A. 0,1 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6. B. 0,2 mol C2H6 và 0,1 mol C2H4.
C. 0,08 mol C3H8 và 0,12 mol C3H6. D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.
Câu 6: Hỗn hợp khí A gồm H2 và 1 anken X. Đốt cháy 6g A thì thu được 17,6g CO2. Mặt khác, cho 6g A qua dung dịch Br2 dư thì có 32g Br2 tham gia phản ứng. Xác định CTPT của X
A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.
Câu 7: Chia hỗn hợp 2 anken thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong không khí thu được 6,3g H2O. Phần hai cộng H2 được hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn phần hai thì thể tích khí CO2 ở đktc tạo ra là
A. 2,24. B. 7,84. C. 5,6. D. 4,48.
Câu 8: Sục 3,36 lít( đktc) khí Etilen vào dung dịch thuốc tím vừa đủ trong môi trường axit H2SO4 . Lọc thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,4g. B. 26,1g. C. 8,7g. D. 13,05g.
2.A
3.C
4.D
5.A
6.A
7.B
8.C
* BÀI TẬP TỰ LUYỆN :
1.D
2. A
3. A
4. C
5. A
6. A
7. B
8. C
2 câu cho etilen vào dd thuốc tím và H2SO4 thì mình nghĩ là ko có H2SO4 , chỉ có dd KMnO4 thôi mới tạo kết tủa là MnO2
Câu 1: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là
A. 30%, 20%, 50%. B. 20%, 50%, 30%. C. 50%, 20%, 30%. D. 20%, 30%, 50%
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là
A. 0,09 và 0,01. B. 0,01 và 0,09. C. 0,08 và 0,02. D. 0,02 và 0,08.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí H2 là
A. 22,2. B. 25,8. C. 12,9. D. 11,1.
Câu 5: Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là ankan hay anken. Đốt cháy 4,48 lít (đkc) hỗn hợp X thu được 26,4 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X.
A. 0,1 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6. B. 0,2 mol C2H6 và 0,1 mol C2H4.
C. 0,08 mol C3H8 và 0,12 mol C3H6. D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.
Câu 6: Hỗn hợp khí A gồm H2 và 1 anken X. Đốt cháy 6g A thì thu được 17,6g CO2. Mặt khác, cho 6g A qua dung dịch Br2 dư thì có 32g Br2 tham gia phản ứng. Xác định CTPT của X
A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.
Câu 7: Chia hỗn hợp 2 anken thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong không khí thu được 6,3g H2O. Phần hai cộng H2 được hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn phần hai thì thể tích khí CO2 ở đktc tạo ra là
A. 2,24. B. 7,84. C. 5,6. D. 4,48.
Câu 8: Sục 3,36 lít( đktc) khí Etilen vào dung dịch thuốc tím vừa đủ trong môi trường axit H2SO4 . Lọc thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,4g. B. 26,1g. C. 8,7g. D. 13,05g.
Đốt cháy hoàn toàn 5,75 gam hợp chất hữu cơ X (chứa C,H,O) thu được 11,0 gam CO2 6,75 gam H2O và 2 gam oxi Tìm công thức phân tử của X.biết khối lượng mol X 46
n CO2=11,0/44=0,25(mol)
=>n(C)=0,25mol
mC=0,25*12=3(g)
n H2O=6,75/18=0,375(mol)
=>nH=0,75(mol)
=>mH=0,75(g)
nO=2/16=0,125(mol)
CTPT là CxHyOz
x:y:z=0,25:0,75:0,125=2:6:1
=>C2H6O là CTĐGN
=>CTPT là \(C_{2x}H_{6x}O_x\)
Theo đề, ta có: 24x+6x+16x=46
=>x=1
=>C2H6O
Hợp chất hữu cơ X thuần chức (chỉ chứa C,H,O). 5,8 gam X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 được 43,2 gam Ag. Hydro hóa hoàn toàn 0,1 mol X được chất Y. Toàn bộ Y phản ứng vừa hết 4,6 gam Natri. Đốt cháy hoàn toàn X thu được
A. nCO2 = nH2O
B. nCO2=2nH2O
C. nH2O=2nCO2
D. nH2O=3nCO2
Đáp án B
Khi 0,1 mol Y phản ứng với 0,2 mol Na => Y có tổng số nhóm OH và COOH trong phân tử là 2
Mà X hidro hóa tạo Y => X có 2 nhóm CHO ( Vì X thuần chức )
. => nX = ¼ nAg = 0,1 mol
=> MX = 58g => X là (CHO)2
Khi đốt cháy X thì nCO2 = 2nH2O
Hợp chất hữu cơ X thuần chức (chỉ chứa C,H,O). 5,8 gam X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 được 43,2 gam Ag. Hydro hóa hoàn toàn 0,1 mol X được chất Y. Toàn bộ Y phản ứng vừa hết 4,6 gam Natri. Đốt cháy hoàn toàn X thu được
A. nCO2 = nH2O
B. nCO2=2nH2O
C. nH2O=2nCO2
D. nH2O=3nCO2
Đáp án B
, Khi 0,1 mol Y phản ứng với 0,2 mol Na => Y có tổng số nhóm OH và COOH trong phân tử là 2
Mà X hidro hóa tạo Y => X có 2 nhóm CHO ( Vì X thuần chức )
. => nX = ¼ nAg = 0,1 mol
=> MX = 58g => X là (CHO)2
Khi đốt cháy X thì nCO2 = 2nH2O
Đốt cháy hoàn toàn a gam hợp chất có công thức phân tử C 2 H 6 O 2 thu được V lít khí CO 2 và 5,4 gam H 2 O a. Viết phươ ng trình hóa học xảy ra b. Tính V và a
C2H6O2+2,5 O2-to>2CO2+3H2O
0,1-----------------------0,2--------0,3
n H2O=0,3 mol
=>VCO2=0,2.22,4=4,48l
=>a=mC2H6O2=0,1.62=6,2g
a, PT: \(C_2H_6O_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
b, Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{C_2H_6O_2}=\dfrac{1}{3}n_{H_2O}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{C_2H_6O_2}=0,1.62=6,2\left(g\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2}{3}n_{H_2O}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Hợp chất hữu cơ X thuần chức (chỉ chứa C,H,O). Cho 5,8 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 được 43,2 gam Ag. Hidro hóa hoàn toàn 0,1 mol X được chất Y. Toàn bộ Y phản ứng vừa hết 4,6 gam Natri. Đốt cháy hoàn toàn X thu được
A. nCO2 = nH2O
B. nCO2 = 2nH2O
C. 2 nCO2 = nH2O
D. 3nCO2 = nH2O
ĐÁP ÁN B
Xét chất Y : , nNa = 0,2 mol = 2nancol => Y có 2 nhóm OH => Y có tối đa 2 nhóm CHO
Xét chất X :
, nAg = 0,4 mol.
+) TH1 : Nếu là HCHO -> nHCHO = 0,193 mol => ¼ nAg (Loại)
+) TH2 : Nếu là RCHO -> nRCHO = ½ nAg = 0,2 mol => MRCHO = 29(Loại)
+) TH3 : Nếu là R(CHO)2 -> nR(CHO)2 = ¼ nAg = 0,1 mol => M = 58 => (CHO)2
Đốt cháy hoàn toàn a mol chất hữu cơ X (chứa C, H, O) thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 5a. Hiđro hóa hoàn toàn 0,2 mol X thu được 43,2 gam chất hữu cơ Y. Đun nóng Y với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp E chứa hai muối natri của 2 axit cacboxylic có cùng số nguyên tử C và phần hơi chứa ancol Z. Đốt cháy toàn bộ E thu được CO2, 12,6 gam H2O và 31,8 gam Na2CO3. Số nguyên tử H có trong X là
A. 14.
B. 8
C. 12
D. 10
Chọn B.
Đốt cháy E thu được H2O (0,7 mol) và Na2CO3 (0,3 mol)
Muối thu được là RCOONa (0,2 mol) và R’(COONa)2 (0,2 mol)
Vậy X là CH2(COO)2(CH≡C-COO)C3H5 Þ 8 nguyên tử H