Trung Quốc là quốc gia có diện tích lớn thứ mấy trên thế giới
A. Thứ nhất
B. Thứ hai
C. Thứ ba
D. Thứ tư
Trung Quốc có diện tích lớn thứ mấy thế giới?
A. Thứ tư.
B. Thứ năm.
C. Lớn nhất.
D. Thứ hai.
Trung Quốc có diện tích lớn thứ 4 thế giới (sau LB Nga, Ca-na-da và Hoa Kì) (sgk Địa lí 11 trang 86)
=> Chọn đáp án A
Câu 1: Công ước Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em có mấy nhóm quyền?
a. Hai nhóm.
b. Ba nhóm.
c. Bốn nhóm.
d. Năm nhóm.
Câu 2: Việt Nam là nước thứ mấy trên thế giới tham gia công ước?
a. Nước đầu tiên.
b. Nước thứ hai.
c. Nước thứ mười.
d. Nước thứ năm.
Câu 3: Thực hiện công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em là công việc của
a. Cán bộ công chức nhà nước.
b. Giáo viên.
c. Phụ huynh học sinh.
d. Của mọi công dân.
Câu 4: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời nhằm mục đích gì?
a. Trẻ em được bảo vệ toàn diện.
b. Trẻ em được đi học.
c. Trẻ em được phát triển đầy đủ.
d. Trẻ em được vui chơi, giải trí.
Câu 5: Căn cứ vào yếu tố nào dưới đây để xác định công dân của một nước?
a. Tiếng nói.
b. Nơi mình sống.
c. Màu da
d. Quốc tịch.
Câu 6: Những người nào dưới đây là công dân Việt Nam?
a. Người nói tiếng Việt Nam.
b. Người đang sinh sống ở Việt Nam.
c. Người có quốc tịch Việt Nam.
d. Người sinh ra ở Việt Nam.
Câu 7: Những người nào dưới đây không phải là công dân Việt Nam?
a. Người nước công tác Việt Nam.
b.Trẻ em tìm thấy ở Việt Nam, không biết cha mẹ là ai.
c. Người nước ngoài nhập quốc tịch Việt Nam.
d. Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam.
Câu 8: Biển báo hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng là loại biển báo gì?
a. Biển báo cấm.
b. Biển chỉ dẫn.
c. Biển báo nguy hiểm
d. Biển hiệu lệnh.
Câu 9: Những xe nào sau đây được quyền ưu tiên đi trước xe khác khi qua đường giao nhau từ bất kỳ hướng nào?
a. Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ.
b. Xe chở các nhà báo đi công tác.
c. Xe cảnh sát giao thông đi tuần tra.
d. Đoàn xe tang
Câu 10: Việc mở mang hệ thống các trường lớp, trách nhiệm chính thuộc về
a. Cá nhân.
b. Gia đình.
c. Nhà trường.
d. Nhà nước.
B. Phần tự luận (5 điểm)
Câu 1 (1 điển): Công ước liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào đối với trẻ em
Câu 2 (2 điểm): Theo em thực hiện tốt an toàn giao thông mang lại lợi ích gì cho chúng ta?
Câu 3 (2 điểm): Học tập là quyền hay nghĩa vụ của công dân? Nêu ví dụ về quyền học tập.
Câu 1: Công ước Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em có mấy nhóm quyền?
a. Hai nhóm.
b. Ba nhóm.
c. Bốn nhóm.
d. Năm nhóm.
Câu 2: Việt Nam là nước thứ mấy trên thế giới tham gia công ước?
a. Nước đầu tiên.
b. Nước thứ hai.
c. Nước thứ mười.
d. Nước thứ năm.
Câu 3: Thực hiện công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em là công việc của
a. Cán bộ công chức nhà nước.
b. Giáo viên.
c. Phụ huynh học sinh.
d. Của mọi công dân.
Câu 4: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời nhằm mục đích gì?
a. Trẻ em được bảo vệ toàn diện.
b. Trẻ em được đi học.
c. Trẻ em được phát triển đầy đủ.
d. Trẻ em được vui chơi, giải trí.
Câu 5: Căn cứ vào yếu tố nào dưới đây để xác định công dân của một nước?
a. Tiếng nói.
b. Nơi mình sống.
c. Màu da
d. Quốc tịch.
Câu 6: Những người nào dưới đây là công dân Việt Nam?
a. Người nói tiếng Việt Nam.
b. Người đang sinh sống ở Việt Nam.
c. Người có quốc tịch Việt Nam.
d. Người sinh ra ở Việt Nam.
Câu 7: Những người nào dưới đây không phải là công dân Việt Nam?
a. Người nước ngoài công tác Việt Nam.
b.Trẻ em tìm thấy ở Việt Nam, không biết cha mẹ là ai.
c. Người nước ngoài nhập quốc tịch Việt Nam.
d. Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam.
Câu 8: Biển báo hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng là loại biển báo gì?
a. Biển báo cấm.
b. Biển chỉ dẫn.
c. Biển báo nguy hiểm
d. Biển hiệu lệnh.
Câu 9: Những xe nào sau đây được quyền ưu tiên đi trước xe khác khi qua đường giao nhau từ bất kỳ hướng nào?
a. Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ.
b. Xe chở các nhà báo đi công tác.
c. Xe cảnh sát giao thông đi tuần tra.
d. Đoàn xe tang
Câu 10: Việc mở mang hệ thống các trường lớp, trách nhiệm chính thuộc về
a. Cá nhân.
b. Gia đình.
c. Nhà trường.
d. Nhà nước.
Tự luận:
Câu 1:
- Thể hiện sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em.
- Công ước LHQ là điều kiện cần thiết để trẻ em được phát triển đầy đủ, toàn diện.
Câu 2:
- Theo em, thực hiện tốt an toàn giao thông mang lại lợi ích cho chúng ta:
+ An toàn cho bản thân và người khác.
+ Giúp việc lưu thông trở nên trật tự hơn.
+ Hạn chế tối đa tai nạn giao thông.
+ ...
Câu 3:
Học tập vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của công dân.
Ví dụ:
Tất cả các trẻ em trong độ tuổi đến trường đều có quyền được đến trường, được học tập được lựa chọn môi trường học tập của mình phù hợp
Trung Quốc trở thành quốc gia thứ mấy trên thế giới có người bay vào khoảng không vũ trụ?
A. Thứ hai (sau Liên Xô).
B. Thứ ba (sau Nga, Mĩ).
C. Thứ tư (sau Nga, Mĩ, Anh).
D. Thứ năm (sau Nga, Mĩ, Anh, Pháp).
Đáp án B
Từ tháng 11-1999 đến tháng 3-2003, Trung Quốc đã phóng 4 con tàu “Thần Châu” với chế độ tự động. Và ngày 15-10-2003, con tàu “Thần Châu 5” cùng nhà du hành vũ trụ Dương Lợi Vĩ đã bay vào không gian vũ trụ. Với sự kiện này, Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới (sau Nga, Mĩ) có tàu cùng với con người bay vào vũ trụ.
là b [sau nga , mĩ]
Đồng bằng châu thổ Bắc Bộ là đồng bằng lớn thứ mấy của nước ta?
A. Thứ nhất. B. Thứ hai. C. Thứ ba. D. Thứ tư.
Sự kiện nào sau đây đã giúp Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới có tàu cùng với con người bay vào vũ trụ
A. Tháng 10-2005, tàu “Thần châu 7” cùng nhà du hành Dương Lợi Vĩ đã bay vào không gian vũ trụ.
B. Tháng 10-2003, tàu “Thần châu 6” cùng nhà du hành Dương Lợi Vĩ đã bay vào không gian vũ trụ.
C. Tháng 10-2003, tàu “Thần châu 5” cùng nhà du hành Dương Lợi Vĩ đã bay vào không gian vũ trụ.
D. Tháng 10-2003, tàu “Thần châu 8” cùng nhà du hành Dương Lợi Vĩ đã bay vào không gian vũ trụ .
Đáp án C
Ngày 15-10-2003, con tàu “Thần Châu 5” cùng nhà du hành vũ trụ Dương Lợi Vĩ bay vào không gian vũ trụ. Sự kiện nào đưa Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới (sau Nga, Mĩ) có tàu cùng với con người bay vào vũ trụ.
Sự kiện nào sau đây đã giúp Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới có tàu cùng với con người bay vào vũ trụ?
A. Tháng 10-2005, tàu “Thần châu 7” cùng nhà du hành Dương Lợi Vĩ đã bay vào không gian vũ trụ
B. Tháng 10-2003, tàu “Thần châu 6” cùng nhà du hành Dương Lợi Vĩ đã bay vào không gian vũ trụ
C. Tháng 10-2003, tàu “Thần châu 5” cùng nhà du hành Dương Lợi Vĩ đã bay vào không gian vũ trụ
D. Tháng 10-2003, tàu “Thần châu 8” cùng nhà du hành Dương Lợi Vĩ đã bay vào không gian vũ trụ
Đáp án C
Ngày 15-10-2003, con tàu “Thần Châu 5” cùng nhà du hành vũ trụ Dương Lợi Vĩ bay vào không gian vũ trụ. Sự kiện nào đưa Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới (sau Nga, Mĩ) có tàu cùng với con người bay vào vũ trụ.
Mọi người cho mình hỏi các bạn sẽ chọn câu nào trong các phương án sau:
Hiện nay, tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc:
A. Đứng hàng thứ ba thế giới
B. Đứng hàng thứ tư thế giới
C. Đứng hàng thứ hai thế giới
D. Đứng hàng đầu thế giới
(Mình thì chọn C nhưng chưa chắc lắm)
Đáp án C đúng bạn ạ tham khỏa thêm mình tìm được: Từ năm 2010, Trung Quốc đã được xếp là quốc gia có nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới sau Hoa Kỳ. Trung Quốc là quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới, trong vòng 30 năm tăng 10%. Hiện Trung Quốc là quốc gia xuất khẩu hàng hóa nhiều nhất thế giới và nhập khẩu của Trung Quốc cũng được xếp thứ hai. Các tỉnh thuộc khu vực ven biển của Trung Quốc có xu hướng công nghiệp hóa và phát triển mạnh trong khi các khu vực trong nội địa lại phát triển kém hơn.
Đáp án Đề mới đúng mấy bạn. Tick mk cái
Biến đổi lớn nhất của các quốc gia Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Đều gia nhập tổ chức ASEAN.
B. Có vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế.
C. Đạt nhiều thành tựu trong công cuộc xây dựng đất nước.
D. Từ những nước thuộc địa, phụ thuộc đã trở thành các quốc gia độc lập.
Biến đổi lớn nhất của các quốc gia Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Đều gia nhập tổ chức ASEAN.
B. Có vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế.
C. Đạt nhiều thành tựu trong công cuộc xây dựng đất nước.
D. Từ những nước thuộc địa, phụ thuộc đã trở thành các quốc gia độc lập.