Cho hai lực đồng quy có độ lớn lần lượt là 18 N và 24 N
a. Tính độ lớn hợp lực nếu hai lực này hợp với nhau một góc 25 độ
b. Tính góc tạo bởi hai lực nếu hợp lực của hai lực này có độ lớn 31 N
Cho hai lực đồng quy có độ lớn lần lượt là 18 N và 24 N
a. Tính độ lớn hợp lực nếu hai lực này hợp với nhau một góc 25 độ
b. Tính góc tạo bởi hai lực nếu hợp lực của hai lực này có độ lớn 31 N
a:
Gọi hai lực đồng quy đề bài cho lần lượt là \(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\)
Gọi hợp lực của \(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\) là \(\overrightarrow{F}\)
Do đó, ta có: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)
=>\(\left|\overrightarrow{F}\right|=\sqrt{F_1^2+F_2^2+2\cdot F_1\cdot F_2\cdot cos\left(\overrightarrow{F_1},\overrightarrow{F_2}\right)}\)
=>\(F=\sqrt{18^2+24^2+2\cdot18\cdot24\cdot cos25}\simeq41,02\left(N\right)\)
b: \(F=31N\)
=>\(\sqrt{F_1^2+F_2^2+2\cdot F_1\cdot F_2\cdot cos\left(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\right)}=31\)
=>\(900+2\cdot18\cdot24\cdot cos\left(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\right)=961\)
=>\(864\cdot cos\left(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\right)=61\)
=>\(cos\left(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\right)=\dfrac{61}{864}\)
=>\(\left(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\right)\simeq86^0\)
Câu 11: Một chất điểm chịu tác dụng của đồng thời hai lực cùng độ lớn 20N, góc hợp bởi hai lực là 120o. Hợp của hai lực trên
A. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60o
B. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60o
C. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o
D. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o
Câu 11: Một chất điểm chịu tác dụng của đồng thời hai lực cùng độ lớn 20N, góc hợp bởi hai lực là 120o. Hợp của hai lực trên
A. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60o
B. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60o
C. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o
D. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = F 2 = 50 N . Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 0 o ; 60 o ; 90 o v à 180 °
Một vật rắn chịu tác dụng của hai lực đồng qui có độ lớn lần lượt là 6N và 8N, có giá hợp nhau một góc 90°. Hỏi phải tác dụng lên vật này một lực thứ ba có độ lớn bao nhiêu để vật đứng cân bằng?
A. 10 N
B. 2 N
C. 7 N
D. 14 N
Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10 N.
a. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 10 N?
A. 90o ; B. 120o ;
C. 60o ; D. 0o
b. Vẽ hình minh họa
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là 6 N, 8 N và 11 N. Hỏi góc giữa hai lực có độ lớn 6 N và có độ lớn 8 N gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 800
B. 600
C. 450
D. 900
Một vật nhỏ nặng 5 kg chịu tác dụng của hai lực F = F = 8 N và thu được gia tốc là 1,6 m/s. Hai lực này hợp với nhau một góc bằng A. 120°.B. 0°C. 60°.D. 90°.
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là 6N, 8N và 11N. Hỏi góc giữa hai lực có độ lớn 6 N và có độ lớn 8 N gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 80 0 .
B. 60 0 .
C. 45 0 .
D. 90 0 .
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1, F2 = 6 N và F3. Nếu góc hợp bởi giữa hai lực F1 và F3 là 600 thì F3 có thể bằng
A. 6,5 N.
B. 7 N.
C. 7,5 N.
D. 8,6 N.
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1, F2 = 6 N và F3. Nếu góc hợp bởi giữa hai lực F1 và F3 là 600 thì F3 có thể bằng
A. 6,5 N.
B. 7 N.
C. 7,5 N.
D. 8,6 N.
Đáp án là A
Điều kiện cân bằng:
F 1 → + F 2 → + F 3 → = 0 → → - F 2 → = F 1 → + F 3 → . (1)
- Bình phương vô hướng 2 vế của (1):
F 2 2 = F 1 2 + F 3 2 + 2 F 1 F 3 . cosα → 36 = F 1 2 + F 3 2 + 2 F 1 F 3 . cos 60 0 .
→ F 1 2 - F 1 F 3 + ( F 3 2 - 36 ) = 0 ( 2 ) ; ∆ = F 3 2 - 4 ( F 3 2 - 36 ) .
- Để phương trình (1) có nghiệm thì:
∆ ≥ 0 → F 3 2 - 4 ( F 3 2 - 36 ) ≥ 0 → 0 < F 3 ≤ 4 3 = 6 , 9 .