Một vật rắn chịu tác dụng của hai lực đồng qui có độ lớn lần lượt là 6N và 8N, có giá hợp nhau một góc 90°. Hỏi phải tác dụng lên vật này một lực thứ ba có độ lớn bao nhiêu để vật đứng cân bằng?
A. 10 N
B. 2 N
C. 7 N
D. 14 N
1. Có hai lực cùng độ lớn F. Nếu hợp lực của chúng cũng có độ lớn bằng F thì góc tạo bởi hai lực thành phần có giá trị nào sau đây ?
A. 120°
B. 60°
C. 30°
D. 90°
2. Có hai lực có độ lớn F1 = 10 N và F2 = 8 N. Nếu hợp lực của chúng cũng có độ lớn bằng F = 10 N thì góc tạo bởi hai lực thành phần có giá trị nào sau đây ?
A. 120°
B. 60°
C. 30°
D. 113°
3. Lực F= 10√2 N có gốc ở tọa độ O của hệ trục tọa độ Đề_ Các vuông góc Oxy, vec tơ F hợp với chiều dương của trục Ox góc 45°. Phân tích F thành hai lực F1 và F2 trên hai trục tương ứng Ox, Oy. Độ lớn của F1 và F2 là
A. F1 = 5√3 N, F2 = 5√4 N
B. F1 = 5 N, F2 = 5√2 N
C. F1 = 5√2 N, F2 = 5√6 N
D. F1 = F2 = 10 N
Một vật nặng chịu tác dụng của 2 lực thành phần F1 và F2. Độ lớn của F1 = 200N. Lực F2 và hợp lực F lần lượt theo phương hợp với F1 60\(^o\) và 45\(^o\). Tính độ lớn lực F2 và độ lớn hợp lực F
1. Có hai lực cùng độ lớn F1 = F2 = 100 N hợp với nhau góc 60° cùng tác dụng vào một chất điểm. Phải tác dụng vào chất điểm đó 1 lực có độ lớn bao nhiêu và theo hướng hợp với vec tơ F1 góc bao nhiêu để nó cân bằng ?
A. 60 N; 120°
B. 100√3 N; 120°
C. 100√3 N; 150°
D. 60√2 N; 150°
2. Lực F = 10√2 N có gốc tọa độ O của hệ trục tọa độ Đề _ Các vuông góc Oxy, vec tơ F hợp với chiều dương của trục Ox góc 45°. Phân tích vec tơ F thành hai lực vec tơ F1 và F2 trên hai trục tương ứng Ox, Oy. Độ lớn của F1 và F2 là
A. F1 = 5√3 N, F2 = 5√4 N
B. F1 = 5N, F2 = 5√2 N
C. F1 = 5√2 N, F2 = 5√6 N
D. F1 = F2 = 10 N
1. Có hai lực vuông góc với nhau với các độ lớn F1 = 3 N và F2 = 4 N. Hợp lực của chúng tạo với hai lực này các góc bao nhiêu ? ( lấy tròn tới độ )
A. 42° và 48°
B. 37° và 53°
C. 30° và 60°
D. 30° và 45°
2. Có hai lực cùng độ lớn F. Nếu hợp lực của chúng cũng có độ lớn bằng F = 10 N thì góc tạo bởi hai lực thành phần có giá trị nào sau đây ?
A. 120°
B. 60°
C. 30°
D. 90°
Một vật có khối lượng m = 4kg, đang nằm yên trên mặt sàn nằm ngang. Tác dụng một lực kéo F = 10N theo phương nằm ngang làm vật dịch chuyển trên mặt sàn. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là μ = 0,1. Lấy g = 10m/s².
a) Tìm gia tốc của vật.
b) sau khi vật chuyển động 3m thì lực kéo F ngừng tác dụng lên vật. Tìm quãng đường vật đi thêm được từ khi lực F ngừng tác dụng đến khi vật dừng lại.
Hai lực thành phần có độ lớn là F1=F2=b. F1 hợp với F2 một góc 90 độ. Biết rằng độ lớn hợp lực của hai lực trên là F = 14\(\sqrt{2}\). Xác định b.
Một vật được kéo trên mặt phẳng nghiêng với lực F, hệ số ma sát trượt = 0,2
Khối lượng m = 500g
g = 10m/s^2
Góc alpha = 60°
Gia tốc a = 10m/s^2. Tính lực kéo
Một chất điểm M chịu tác dụng của 2 lực F1=50√3N F1 và F2=50N hợp với nhau thành một góc α. Tìm góc α nếu hợp lực có độ lớn F=119,708N