Một gen có chiều dài L, đâu là công thức tính tổng số nuclêôtit của gen:
A. N=L×2
B. N= L 3 , 4 ×2
C. N=L×3,4×2
D. N= L 2 ×3,4
Một gen có chiều dài L, đâu là công thức thể hiện liên hệ giữa chiều dài gen và tổng số nuclêôtit của gen:
A. L = N×2
B. L= N 3 . 4 ×2
C. L=N×3,4×2
D. L= N 2 ×3,4
Đáp án D
- Công thức tính chiều dài gen là : L=
N
2
×3,4 (Å)
Một gen có tổng số nuclêôtit là N, đâu là công thức thể hiện liên hệ giữa chiều dài gen và tổng số nuclêôtit của gen:
A. L=N×2
B. L= N 3 , 4 ×2
C. L=N×3,4×2
D. L= N 2 ×3,4
Đáp án D
- Công thức tính chiều dài gen là : L= N 2 ×3,4 (Å)
Một gen có chiều dài L, công thức nào có thể tính được tổng số nuclêôtit của gen
A. N=L:2
B. N= L 3 , 4 :2
C. N=L×3,4:2
D. N= L 3 , 4 ×2
Đáp án D
- Công thức tính chiều dài gen là : L= N 2 ×3,4 (Å)
→ Công thức tính tổng số nucleotide N từ chiều dài của gen là N= L 3 , 4 ×2
Một gen có số nuclêôtit N, đâu là công thức thể hiện tính khối lượng trung bình của gen từ tổng số nuclêôtit của gen:
A. N=M×300
B. M=N/2×300
C. M=N×300
D. M=N/300
Đáp án C
- Công thức tính khối lượng trung bình của gen là: M=N×300 (đvC)
Một gen có chiều dài 408nm và số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit l của gen. Trên mạch 1 của gen có 200T và số nuclêôtit loại G chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án A
Trước hết, phải xác định số nucleotit mỗi loại của mạch 1, sau đó mới tìm các tie lệ theo yêu cầu của bài.
Gen dài 408nm → có tổng số 2400 nu
A g e n chiếm 20%
- Tỉ lệ: đúng
- Tỉ lệ: → (II) sai
- Tỉ lệ: → (III) sai
- Tỉ lệ: luôn = 1 → (IV) đúng
Một gen có chiều dài 408nm và số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit l của gen. Trên mạch 1 của gen có 200T và số nuclêôtit loại G chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án A
Trước hết phải xác định số nu mỗi loại của mạch 1, sau đó mới tìm các tỉ lệ theo yêu cầu của bài toán
Gen dài 408nm→ Có tổng số 2400nu.
A g e n chiếm 20% → A = 20% x 2400 = 480
G g e n =30% x 2400 = 720
- Tỉ lệ:
G 1 A 1 = 9 14 → (I) đúng
- Tỉ lệ:
G 1 + T 1 A 1 + X 1 = 180 + 200 280 + 540 = 11 41 → (II) sai
- Tỉ lệ:
A 1 + T 1 G 1 + X 1 = 20 % 30 % = 3 2 → (III) sai
- Tỉ lệ:
T + G A + X luôn = 1 → (IV) đúng
Một phân tử ADN gồm 4 gen có tổng số 10000 nuclêôtit. Số lượng nuclêôtit của từng gen lần lượt theo tỉ lệ = 1: 2:3:4.
a. Tính chiều dài của từng gen?
b. Trên mạch một của gen ngắn nhất có tỉ lệ A:T:G:X=1 : 2 : 3 : 4.
Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên từng mạch đơn và của cả gen?
c. Gen dài nhất có 3900 liên kết hiđrô. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit của gen dài nhất?
a)gen1có 1000nu-> L=1000.3,4/2
gen 2 có 2000nu->L=2000.3,4/2
gen 3 có 3000nu->L=3000.3,4/2
gen 4 có 4000nu->L=4000.3,4/2
b) A1=T2=50,T1=A2=100,G1=X2=150,X1=G2=200
(nếu tỉ lệ trên theo thứ tự A:T:G:X=1:2:3:4)
A=T=150,G=X=350
Một gen có chiều dài 0,408 µm đã tổng hợp được một phân tử mARN có tỉ lệ các loại ribonuclêôtit như sau: G/U=l/4, A/X=2/3 và tích số giữa A và U bằng 115200, số lượng nuclêôtit loại A của gen là
A. 480.
B.640
C. 360.
D. 720.
0,408 µm = 4080Å => Số ribonucleotit của mARN: 4800 3 , 4 = 1200
Ta có: 4G = U, 3A = 2X, A x U = 115200 (trên mARN) => A = 240, U = 480, G = 120, X = 360
=> gen: A = 240 + 480 = 720.
Chọn D
1 gen có A1=250, G1=450. Ta có %A=10%, chiều dài L=510nm. Tính số nuclêôtit trên mạch 1 của gen?
15.Tự luận:
Câu 1: 1 gen có A1=250, G1=450. Ta có %A=10%, chiều dài L=510nm. Tính số nuclêôtit trên mạch 1 của gen?
Câu 2: Cho các chất sau: (1) testosteron;
(2) vitamine A, D, E, K
(3) CO2
(4) Cl-, Na+
(5) prôtêin
Hãy cho biết con đường vận chuyển các chất trên qua màng sinh chất của tế bào. Giải thích.
Câu 1
510nm = 5100Ao
\(N=\dfrac{2L}{3,4}=3000\left(nu\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}A=T=10\%N=300\left(nu\right)\\G=X=40\%N=1200\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
số nuclêôtit trên mạch 1 của gen
A1 = 250(nu); T1= 300 - 250 = 50 (nu);
G1 = 450 (nu); X1 = 1200 - 450 = 750 (nu)
Câu 2 :
(1) testosteron có thể đi qua lớp kép photpholipit vì đây là lipit
(2) vitamine A, D, E, K (tan trong dầu) --> hòa tan trực tiếp trong lớp lipit kép và khuếch tán qua màng tế bào
(3) CO2 : đi qua lớp photpholipit vi nó là phân tử nhỏ, không phân cực
(4) Cl-, Na+ : qua kênh protêin vì ion tích điện
(5) prôtêin: qua màng bằng cách xuất nhập bào vì protein là phân tử có kích thước lớn