H.50.1 vẽ hình phóng to một số dạng vi khuẩn. Nhìn vào đó, hãy cho biết vi khuẩn có những dạng nào?
H.50.1 vẽ phóng to một số dạng vi khuẩn. Nhìn vào đó, hãy cho biết vi khuẩn có những hình dạng nào ?
Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...
Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
Quan sát H.50.1 SGK, hãy cho biết vi khuẩn có những dạng nào?
Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...
Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu, hình phẩy, hình xoắn,....
* Hình dạng :
- Hình cầu ( Cầu khuẩn )
- Hình que ( Trực khuẩn )
- Hình dấu phẩy ( Phẩy khuẩn )
- Hình xoắn ( Xoắn khuẩn )
* Cấu tạo
- Vách tế bào.
- Chất tế bào.
- Nhân chưa hoàn chỉnh,
hãy mô tả hình dạng của vi khuẩn. Dựa vào hình dạng, người ta phân chia thành những loại vi khuẩn nào?
TK:
-Đa số có hình que, hình cầu, hay hình xoắn; những vi khuẩn có hình dạng như vậy được gọi theo thứ tự là trực khuẩn (bacillus), cầu khuẩn (coccus), và xoắn khuẩn (spirillum). Một nhóm khác nữa là phẩy khuẩn (vibrio) có hình dấu phẩy. Một nhóm nhỏ hơn thậm chí có dạng hình tứ diện.
Đa số có hình que, hình cầu, hay hình xoắn; những vi khuẩn có hình dạng như vậy được gọi theo thứ tự là trực khuẩn (bacillus), cầu khuẩn (coccus), và xoắn khuẩn (spirillum). Một nhóm khác nữa là phẩy khuẩn (vibrio) có hình dấu phẩy. Một nhóm nhỏ hơn thậm chí có dạng hình tứ diện.
Đa số có hình que, hình cầu, hay hình xoắn; những vi khuẩn có hình dạng như vậy được gọi theo thứ tự là trực khuẩn (bacillus), cầu khuẩn (coccus), và xoắn khuẩn (spirillum). Một nhóm khác nữa là phẩy khuẩn (vibrio) có hình dấu phẩy. Một nhóm nhỏ hơn thậm chí có dạng hình tứ diện.
Đa số có hình que, hình cầu, hay hình xoắn; những vi khuẩn có hình dạng như vậy được gọi theo thứ tự là trực khuẩn (bacillus), cầu khuẩn (coccus), và xoắn khuẩn (spirillum). Một nhóm khác nữa là phẩy khuẩn (vibrio) có hình dấu phẩy. Một nhóm nhỏ hơn thậm chí có dạng hình tứ diện.
Vi khuẩn có những hình dạng nào?
Hình cầu (gọi là cầu khuẩn), hình thẳng (gọi là trực khuẩn) và hình cong (gồm phẩy khuẩn - hình cong ngắn, xoắn khuẩn - có nhiều vòng xoắn).
- Em hãy quan sát các hình dạng khác nhau của vi khuẩn trong hình 12.2 - 12.6 và cho biết hình thái của các dạng vi khuẩn đó là gì (điền kết quả vào bảng 12.1)
Bảng 12.1. Hình thái của vi khuẩn
Hình | Tên vi khuẩn | Hình thái |
12.2 | Vi khuẩn viêm màng não | |
12.3 | Vi khuẩn gây bệnh tả | |
12.4 | Khuẩn Bacillus anthracis gây bệnh than | |
12.5 | Vi khuẩn E.coli | |
12.6 | Vi khuẩn Leptospira |
12.2 là hình cầu
12.3 là hihf dấu phẩy
12.4 là hinh que
12.5 là hình que
12.6 là hình cầu
12.2 hình cầu
12.3 hình dấu phẩy
12.4 hình sợi
12.5 hình que
12.6 hình xoắn
12.2 hình cầu
12.3 hình dấu phẩy
12.4 hình que
12.5 hình que
12.6 hình cầu
Vi khuẩn có những hình dạng nào? cấu tạo chúng ra sao?
Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu, hình phẩy, hình xoắn... - Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc bên ngoài, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
Vi khuẩn có hình que , hình dấu phẩy, hình cầu , hình sóng đôi ,.................
Cấu tạo của vi khuẩn đơn giản , là cá thể đơn bào → Màng (vách tế bào)
→ Nhân : chưa hoàn chỉnh
→ Chất tế bào
Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu, hình phẩy, hình xoắn... - Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc bên ngoài, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
Vi khuẩn có những hình dạng nào ? Cấu tạo của chúng ra sao ?
- Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu, hình phẩy, hình xoắn ...
- Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
Vùng nhân của vi khuẩn Helicobacter pylori có một phân tử ADN và ADN chỉ chứa N 14 . Đưa một vi khuẩn Helicobacter pylori vào trong môi trường dinh dưỡng chỉ chứa N 15 phóng xạ và vi khuẩn sinh sản theo hình thức phân đôi tạo ra 16 vi khuẩn con. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Trong 16 phân tử ADN con được tạo ra ở vùng nhân, có 15 mạch được tổng hợp liên tục, 15 mạch được tổng hợp gián đoạn.
B. Trong 16 phân tử ADN con được tạo ra ở vùng nhân, có 16 mạch được tổng hợp liên tục, 16 mạch được tổng hợp gián đoạn.
C. Trong quá trình nhận đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử mẹ ADN.
D. Tất cả phân tử ADN ở vùng nhân của các vi khuẩn con đều có những đơn phân chứ N15.
Đáp án: D
Giải thích :
Vì trong môi trường N15 nên các mạch đơn mới được tổng hợp có nguyên liệu hoàn toàn là N15. Theo nguyến tác bán bảo tồn, trong số 16 phân tử ADN con mới được tạo ra sẽ có 14 phân tử hoàn toàn chứa N15 và 2 phân tử mà trong mỗi phân tử đó có chứa 1 mạch N14 và 1 mạch N15.
Vẽ vào vở hình ảnh vi khuẩn có trong sữa chua đã quan sát được bằng kính hiển vi ở các độ phóng đại khác nhau (vẽ thêm nếu quan sát mẫu vi khuẩn khác)
Hình ảnh vi khuẩn có trong sữa chua đã quan sát được bằng kính hiển vi ở các độ phóng đại khác nhau: