Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2017 lúc 3:18

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 2 2019 lúc 14:53

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 5 2019 lúc 4:09

Đáp án : A

Trong 53,75g X có x mol Sn ; y mol Fe ; z mol Al

=> t(119x + 56y + 27z) = 53,75g

X + Cl2 -> SnCl4 ; FeCl3 ; AlCl3

⇒ t 4 x + 3 y + 3 z = 2 n C l 2 = 2 , 25   m o l

(Trong 0,4 mol lượng chất gấp t lần)

=> 9(119x + 56y + 27z) = 215(4x + 3y + 3z)

=> 211x – 141y – 402z = 0(1)

=> x + y + z = 0,4 mol(2)

n H 2  = x + y + 1,5z = 31/70 (mol) (3)

Từ (1,2,3) => z = 0,0857 mol

=> mAl = 2,314g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 5 2018 lúc 3:07

Đáp án B

Hướng dẫn Đặt CT chung của 2 kim loại nhóm IIIA là M, nguyên tử khối trung bình là 

Phương trình hóa học có dạng: 2M + 6HCl → 2MCl3 + 3H2

theo đầu bài : .0,2 = 8,8 →  = 44

2 kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp của nhóm IIIA, một kim loại có nguyên tử khối nhỏ hơn 44 và một kim loại có nguyên tử khối lơn hơn 44

2 KL là: Al (M = 27 < 44) và Ga (M = 69,72 > 44)

mựcccc
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 12 2022 lúc 11:00

Dựa vào bảng tuần hoàn ta tìm được X là Al và Y là Fe.

Gọi số mol các chất trong hỗn hợp: Al = a( mol); Fe = b (mol).

Ta có: 27a + 56b = 8,3 (1)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H(2) 

    a     3a                   1,5a

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3) 

 b       2b                   b

Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 7,8 gam nên: 8,3 - mH2 = 7,8.

Vậy: mH2 = 0,5 gam → nH= 0,25 mol → 1,5a + b = 0,25 (4)

Từ (1) và (4) ta tìm được: a = 0,1 mol; b = 0,1 mol.

mAl = 27.0,1 = 2,7 (gam)

mFe = 56.0,1 = 5,6 (gam);

VHCl = (3a + 2b) : 0,5 = 1 (lit).

Không tên
Xem chi tiết
Vũ Trường Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 8 2017 lúc 18:29

Đáp án C

Các phương trình phản ứng :

M tác dụng với O2 4 M + 2 n O 2 → t 0 2 M n O n

Chất rắn sau phản ứng tác dụng với dung dịch HCl thu được khí H2, chứng tỏ chất rắn sau có M dư nên O2 hết - chất rắn sau gồm M dư và M2On :

Tính toán:

Số mol H2 thu được là:  n H 2 = 13 , 44 22 , 4 = 0 , 6   m o l

Sơ đồ phản ứng:

Các quá trình nhường, nhận electron cho cả quá trình: