Mốt của dấu hiệu:
A. M0 = 1
B. M0 = 2
C. M0 = 3
D. M0 = 4
Cho bảng tần số sau
Tìm y và tìm mốt M 0 của dấu hiệu:
A. y = 11; M 0 = 24
B. y = 10 ; M 0 = 18
C. y = 11; M 0 = 18
D. y = 9; M 0 = 18
Theo bài ra, ta có:
N = 35 ⇔ 3 + y + 5 + 7 + 9 = 35 ⇔ 24 + y = 35 ⇔ y = 35 − 24 = 11
Với y = 11 thì giá trị 18 thì có tần số lớn nhất là 11
Do đó, mốt của dấu hiệu là M 0 = 18
Đáp án cần chọn là C
6 | 8 | 7 | 4 | 7 | 8 | 5 | 6 |
7 | 7 | 8 | 9 | 8 | 6 | 7 | 8 |
8 | 9 | 6 | 8 | 7 | 8 | 9 | 7 |
9 | 8 | 7 | 8 | 9 | 8 | 7 | 8 |
Điểm bài kiểm tra học kì I môn toán của học sinh lớp 7A được ghi lại như trên:
a. Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b. Lập bảng “tần số”, tìm mốt của dấu hiệu (M0)
c. Tính số trung bình cộng (X) .
a.Dấu hiệu cần tìm ở đây là điểm bài kiểm tra học kì I môn toán của mỗi học sinh lớp 7A .
Cho mẫu số liệu thống kê: {5;2;1;6;7;5;4;5;9}. Mốt M 0 của mẫu số liệu trên bằng bao nhiêu?
A. 3
B. 5
C. 9
D. 7
Đáp án B.
Giá trị 5 xuất hiện nhiều lần nhất trong mẫu số liệu (3 lần)
⇒ M 0 = 5
Điểm kiểm tra một tiết môn Toán lớp 10A được cho ở bảng sau:
Tìm Mốt M 0 ?
A. 6
B. 8
C. 9
D. 10
Đáp án C.
Từ bảng trên có bảng phân bố tần số
Điểm |
Tần số |
5 |
1 |
6 |
5 |
7 |
6 |
8 |
8 |
9 |
9 |
10 |
6 |
⇒ M 0 = 9
Cho I = ∫ 1 m x − 1 d x với m > 1. Biết m = m 0 thì i = 2. Giá trị nào sau đây gần m 0 nhất?
A. 5
B. 1,5
C. 4
D. 6,5
Cho hàm số y = x 4 − 2 m + 1 x 2 + m 2 + m + 2 có đồ thị C . Gọi A, B, C là ba điểm cực trị của (C) và m = m 0 là giá trị thỏa mãn A, B, C đều thuộc các trục tọa độ, khi đó m 0 gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau?
A. -1
B. -3
C. 4
D. 5
cho y=(2x+1)/(x-1) có (C). biết m=m0 là giá trị để (C) cắt d:y=mx+m-1 tại 2 điểm A,B sao cho OAB là tam giác có trọng tâm thuộc d1:x+y-2=0 . giá trị gần m0 là
Hai đường cong y = x 3 + 5 4 x - 2 ( C 1 ) và y = x 2 + x - 2 ( C 2 ) tiếp xúc nhau tại điểm M 0 ( x 0 ; y 0 ) . Tìm phương trình đường thẳng d là tiếp tuyến chung của ( C 1 ) v à ( C 2 ) tại điểm M 0
A. y= - 5/4
B. y= 2x-9/4
C. y= 5/4
D. y= 2x+9/4
x4-mx2+m-1 =0 .Biết m= m0 là giá trị để phương trình có 4 nghiệm phân biệt trong đó hai nghiệm dương thỏa mãn |x1-x2|=1 . Tìm m0
\(x^4-1-mx^2+m=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)-m\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(x^2-m+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=1\\x^2=m-1\end{matrix}\right.\)
Pt có 4 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>1\\m\ne2\end{matrix}\right.\)
Khi đó ta có:
\(\left|x_1-x_2\right|=\left|1-\sqrt{m-1}\right|=1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1-\sqrt{m-1}=1\\1-\sqrt{m-1}=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\left(loại\right)\\m=5\end{matrix}\right.\)
Vậy \(m_0=5\)
Con lắc lò xo treo thẳng đứng k=100N/m,m=100g.Nâng vật tới vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên và thả nhẹ cho nó dao động. Trong quá trình dao động, vật m gắn tự động vào m0(m0 có vận tốc=0;m0=500g).Hỏi cơ năng của hệ thay đổi như thế nào nếu:
m0 gắn vào m lúc m ở vị trí thấp nhất m0 gắn vào m lúc m ở vị trí cao nhất m0 gắn vào m lúc m đang qua vị trí cân bằng của nó