Chọn A.
Bảng phân bố tần số:
Số con | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | |
---|---|---|---|---|---|---|---|
Tần số | 13 | 12 | 7 | 3 | 4 | 1 | N = 40 |
Giá trị có tần số lớn nhất là 1.
Vậy M0 = 1.
Chọn A.
Bảng phân bố tần số:
Số con | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | |
---|---|---|---|---|---|---|---|
Tần số | 13 | 12 | 7 | 3 | 4 | 1 | N = 40 |
Giá trị có tần số lớn nhất là 1.
Vậy M0 = 1.
Cho mẫu số liệu thống kê: {5;2;1;6;7;5;4;5;9}. Mốt M 0 của mẫu số liệu trên bằng bao nhiêu?
A. 3
B. 5
C. 9
D. 7
Điểm kiểm tra một tiết môn Toán lớp 10A được cho ở bảng sau:
Tìm Mốt M 0 ?
A. 6
B. 8
C. 9
D. 10
Trong không gian Oxyz, cho d là đường thẳng đi qua điểm M 0 ( x 0 ; y 0 ; z 0 ) và có vectơ chỉ phương là u → , với a, b, c khác 0. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Phương trình chính tắc của đường thẳng d là:
B. Phương trình tham số của đường thẳng d là: x = x 0 + at , y = y 0 + bt , z = z 0 + ct
C. Đường thẳng d nằm trong hai mặt phẳng :(P): b( x - x 0 ) - a ( y - y 0 ) = 0 và (Q): c ( x - x 0 ) - a ( z - z 0 ) = 0
D. Phương trình đường thẳng d là: a ( x - x 0 ) + b ( y - y 0 ) + c ( z - z 0 ) = 0
Biết rằng khi m = m 0 thì hàm số f(x) = x+( m 2 − 1) x 2 + 2x + m − 1 là hàm số lẻ. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. m 0 ∈ ( 1 2 ; 3 )
B. m 0 ∈ [ - 1 2 ; 0 )
C. m 0 ∈ ( 0 ; 1 2 ]
D. m 0 ∈ [ 3 ; + ∞ )
Trong các điều khẳng định sau:
(1) Thống kê là khoa học về các phương pháp thu thập, tổ chức, trình bày, phân tích và xử lí dữ liệu.
(2) Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
(3) Giá trị có tần số lớn nhất gọi là mốt của dấu hiệu.
(4) Độ lệch chuẩn là bình phương của phương sai.
Có bao nhiêu khẳng định đúng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Điểm kiểm tra của 24 học sinh trong lớp 8A, được ghi lại trong bảng sau :
Mốt của dấu hiệu điều tra là:
A. Mo = 2
B. Mo = 7
C. Mo = 6
D. Mo = 9
Cho biểu thức f(x)=( |m|-8)x^4+6x^3-(x-1)^2-(x+1)^2 có bao nhiêu giá trị nguyên của m để tam thức đã cho không có giá trị nào của x sao cho dấu của nó dương?
A.4 B. 5 C. 8 D.7
Chọn dấu thích hợp (=, <, >) để khi điền vào chỗ trống ta được một mệnh đề đúng.
a) 2√2 (.....) 3;
b) 4/3 (.....) 2/3;
c) 3 + 2√2 (.....) (1 + √2)2;
d) a2 + 1 (.....) 0 với a là một số đã cho.
Cho A = {0; 1; 2; 3; 4} và B = {2; 3; 4; 5; 6}. Kết quả của phép toán (A\B) ∪ (B\A) là:
A. {0; 1; 5; 6}; B. {1; 2}; C. {2; 3; 4}; D. {5; 6}.