Những câu hỏi liên quan
sadboy
Xem chi tiết
ami02
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 23:01

a: Xét ΔABD có

M là trung điểm của AB

Q là trung điểm của AD

Do đó: MQ là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: MQ//BD và \(MQ=\dfrac{BD}{2}\)(1)

Xét ΔBCD có

N là trung điểm của BC

P là trung điểm của CD

Do đó: NP là đường trung bình của ΔBCD

Suy ra: NP//BD và \(NP=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MQ//NP và MQ=NP

hay MQPN là hình bình hành

Bình luận (1)
Vương Cấp
29 tháng 10 2021 lúc 23:29

b) ✱Xét Δ ABD có :
 AM = BM  ( gt )
AQ = DQ ( gt ) 
⇒ QM là đg trung bình của Δ ABD 
⇒ MQ = 1/2 BD
✱Xét Δ BDC có :
BN = CN ( gt )
DP = PC ( gt )
⇒ NP là đg trung bình Δ BDC 
⇒ NP = 1/2 BD
Ta có :
 Chu vi tg MNPQ là:
MN + NP + PQ + QM ⇔ 1/2 AC + 1/2 BD + 1/2 AC + 1/2 BD 
⇔ MN + NP + PQ + QM = AC + BD
Mà AC và BD là đg chéo của tg ABCD 
⇒ Chu vi tg MNPQ = tổng 2 đg chéo tg ABCD 
Đó , m ghi vô ii ko mai thầy chửi sấp mặt đấy !

Bình luận (4)
koroba
Xem chi tiết
Bùi Phương Linh
Xem chi tiết
Quang Nhật
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
17 tháng 11 2018 lúc 21:28

a)  Ta có  :  \(AD=BC\left(gt\right)\)

=>  ABCD là hình thang cân   ( 2 cạnh bên = nhau )

b) Để MNPQ là hình chữ nhật thì \(\widehat{P}_1=90^o\)

Vì ABCD là hình thang cân ( câu a )

\(\Rightarrow AB//CD\)

Gọi I , K là 2 điểm nối từ A , B đến cạnh CD  và vuông góc với CD 

\(\Rightarrow AI//BK\) ( cùng vuông góc với CD )

Ta lại có : \(\widehat{P}_1=\widehat{K}\)( đ.vị )  (1)

Mà \(\widehat{K}=90^o\left(gt\right)\)   (2)

Từ (1) và (2)  \(\Rightarrow MNPQ\)là hình chữ nhật   ( có góc = 90 độ )

Bình luận (0)
Phan Ngọc Thùy Linh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2021 lúc 10:51

a) Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB(gt)

N là trung điểm của BC(gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: MN//AC và \(MN=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)

Xét ΔADC có 

Q là trung điểm của AD(gt)

P là trung điểm của CD(gt)

Do đó: QP là đường trung bình của ΔADC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: QP//AC và \(QP=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN//PQ và MN=PQ

Xét tứ giác MNPQ có 

MN//PQ(cmt)

MN=PQ(cmt)

Do đó: MNPQ là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

b)

Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB(gt)

Q là trung điểm của AD(gt)

Do đó: MQ là đường trung bình của ΔADB(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: \(MQ=\dfrac{BD}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

Hình bình hành MNPQ trở thành hình vuông khi \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MQP}=90^0\\MQ=QP\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB\perp CD\\AB=CD\end{matrix}\right.\)

Hình bình hành MNPQ trở thành hình vuông khi 

Bình luận (0)
canthianhthu
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
UTV Kool
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 10 2021 lúc 18:05

Vì M,N là trung điểm AB,BC nên MN là đtb tg ABC

Do đó MN//AC và \(MN=\dfrac{1}{2}AC\left(1\right)\)

Vì P,Q là trung điểm CD,DA nên PQ là đtb tg ACD

Do đó PQ//AC và \(PQ=\dfrac{1}{2}AC\left(2\right)\)

Từ (1)(2) ta được MN//PQ và \(MN=PQ\left(=\dfrac{1}{2}AC\right)\)

Do đó MNPQ là hình bình hành

Để MNPQ là hcn thì \(\widehat{MNP}=90^0\)

\(\Leftrightarrow MN\perp NP\left(3\right)\)

Ta thấy NP là đtb tg BCD nên NP//BD

Do đó NP//BD (4)

Kết hợp (3) và (1) và (4) ta được MNPQ là hcn

\(\Leftrightarrow AC\perp BD\)

Bình luận (0)