Tìm điều kiện của tham số thực m để hàm số y = x 4 - 2 ( m + 1 ) x 2 - 3 có 3 cực trị.
Tìm điều kiện của tham sô m để hàm số y=(m-1)x+2 là hàm số bậc nhất
Để đây là hàm số bậc nhất thì m-1<>0
hay m<>1
Cho đa thức f(x) hệ số thực và thỏa điều kiện 2 f x + f 1 - x = x 2 , ∀ x ∈ ℝ . Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y = 3 x . f x + m - 1 x + 1 đồng biến trên ℝ
A. m ∈ ℝ
B. m ≥ 10 3
C. m ≤ 1
D. m > 1
Cho đa thức f(x) hệ số thực và thỏa điều kiện 2 f x + f 1 - x = x 2 , ∀ x ∈ ℝ . Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y = 3 x f x + m - 1 x + 1 đồng biến trên ℝ
A. m ∈ ℝ
B. m ≥ 10 3
C. m ≤ 1
D. m > 1
Từ giả thiết, thay x bởi x-1 ta được
Khi đó ta có
Suy ra
YCBT
Chọn B.
Cho hàm số y=(m-2)x+m+3 (d)
a,tìm điều kiện của tham số m để hàm số luôn nghịch biến
b,Tìm m để d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c,tìm m để đồ thị hàm số y=-x+2,y=2x-1 và (d) đồng quy tại 1 điểm
a: Để hàm số nghịch biến trên R thì m-2<0
=>m<2
b: Thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:
-3(m-2)+m+3=0
=>-3m+6+m+3=0
=>-2m+9=0
=>-2m=-9
=>\(m=\dfrac{9}{2}\)
c: Tọa độ giao điểm của y=-x+2 và y=2x-1 là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=-x+2\\y=-x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=3\\y=-x+2\end{matrix}\right.\)
=>x=1 và y=-1+2=1
Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:
m+2+m+3=1
=>2m+5=1
=>2m=-4
=>m=-4/2=-2
Cho hàm số y = x 3 – x 2 + ( m - 1 ) x + m . Tìm điều kiện của tham số m để hàm số đồng biến trên R
A. m ≤ 2
B. m > 2
C. m ≥ 2
D. m <2
Chọn B
y ' = x 2 - 2 x + ( m - 1 ) .
Hàm số đồng biến trên R ⇔ y' ≥ 0 ∀x ∈ R
⇒ Δ = ( - 1 ) 2 - ( m - 1 ) = - m + 2 ≤ 0 ⇔ m > 2
Câu 1 : Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số \(y=mx^3-2mx^2+\left(m-2\right)x+1\) không có cực trị
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y=\left(m-1\right)x^4-2\left(m-3\right)x^2+1\) không có cực đại
Cho hàm số y = (m - 2) * x + m + 3
a) Tìm điều kiện của m để hàm số luôn luôn nghịch biến .
b) Tìm điều kiện của m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3. c) Tìm m để đồ thị hàm số y = - x + 2 . y = 2x - 1 và y = (m - 2) * x + m + 3 đồng quy.
d)Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tam giác có diện tích bằng 2
a: Để hàm số nghịch biên thì m-2<0
=>m<2
b: Thay x=3 và y=0 vào (d), ta đc:
3(m-2)+m+3=0
=>3m-6+m+3=0
=>4m-3=0
=>m=3/4
c: Tọa độ giao điểm là
2x-1=-x+2 và y=-x+2
=>x=1 và y=1
Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:
m-2+m+3=1
=>2m+1=1
=>m=0
tìm điều kiện của tham số m để f(x)=x^3+(m^2-1)x^2+3x+m+1 là hàm số lẻ
Tìm điều kiện của m để mỗi hàm số sau là hàm số bậc hai:
a) \(y = m{x^4} + (m + 1){x^2} + x + 3\)
b) \(y = (m - 2){x^3} + (m - 1){x^2} + 5\)
a) Để hàm số \(y = m{x^4} + (m + 1){x^2} + x + 3\) là hàm số bậc hai thì:
\(\left\{ \begin{array}{l}m = 0\\m + 1 \ne 0\end{array} \right.\) tức là \(m = 0.\)
Khi đó \(y = {x^2} + x + 3\)
Vây \(m = 0\) thì hàm số đã cho là hàm số bậc hai \(y = {x^2} + x + 3\)
b) Để hàm số \(y = (m - 2){x^3} + (m - 1){x^2} + 5\) là hàm số bậc hai thì:
\(\left\{ \begin{array}{l}m - 2 = 0\\m - 1 \ne 0\end{array} \right.\) tức là \(m = 2.\)
Khi đó \(y = (2 - 1){x^2} + 5 = {x^2} + 5\)
Vây \(m = 2\) thì hàm số đã cho là hàm số bậc hai \(y = {x^2} + 5\)