Tổng các nghiệm của đa thức x 2 - 16 là:
A. -16
B. 8
C. 4
D. 0
Tổng các nghiệm của phương trình(x mũ 2 +4)(x+6)(x mũ 2 -4)=0 là A.16 B.6 C.-10 D.-6
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) x = 4 và x = – 4 là nghiệm của đa thức\(P(x) = {x^2} - 16\).
b) y = – 2 là nghiệm của đa thức \(Q(y) = - 2{y^3} + 4\).
a) \(P(4) = {4^2} - 16 = 16 - 16 = 0\).
\(P( - 4) = {( - 4)^2} - 16 = 16 - 16 = 0\).
Vậy x = 4 và x = – 4 là nghiệm của đa thức \(P(x) = {x^2} - 16\). Phát biểu a) đúng.
b) \(Q( - 2) = - 2.{( - 2)^3} + 4 = - 2. (- 8) + 4 = 16 + 4 = 20 \ne 0\).
Vậy y = – 2 không là nghiệm của đa thức \(Q(y) = - 2{y^3} + 4\). Phát biểu b) sai.
Cho đa thức G(x)=–x5+2x3–4x2+20 và Đa thức H(x)=12x5−x3+52x2−18
Đa thức P(x) = G(x) + 2H(x) có nghiệm là?
A. x = 4; x = – 4;
B. x = 4; C. x = 16; D. x = 2;Lời giải:
$G(x)+2H(x)=(-x^5+2x^3-4x^2+20)+2(12x^5-x^3+52x^2-18)$
$=23x^5+100x^2-16$
Thay các giá trị $x$ đã có trong đáp án thì không có đáp án nào để $G(x)+2H(x)=0$ cả.
Đề sai bạn xem lại đề.
Lời giải:
Thay các giá trị đã có trong đáp án thì không có đáp án nào để cả
Bài 7: Tìm nghiệm của các đa thức sau
a) f(x)= 3x-6 b) h(x)= \(x^2-16\) c) g(x)= \(-5x+30\) d) p(x)= 7(5x-8)+21
a: Đặt f(x)=0
=>3x-6=0
hay x=2
b: Đặt h(x)=0
=>(x-4)(x+4)=0
=>x=4 hoặc x=-4
c: Đặt g(x)=0
=>-5x+30=0
hay x=6
d: Đặt p(x)=0
=>35x-56+21=0
=>35x=35
hay x=1
Bài 7: Tìm nghiệm của các đa thức sau
a) f(x)= 3x - 6
3x - 6 = 0
= 3x = 6
= x = 6 : 3
= x = 2
Vậy 2 là nghiệm của f(x).
b) h(x)= x2 - 16
x2 - 16 = 0
= ( x - 4 ) ( x + 4 ) = 0
= x = 4 hoặc x = -4
Vậy 4 hoặc -4 là nghiệm của h(x).
c) g(x)= -5x + 30
-5x + 30 = 0
= -5x = -30
= x = -30 : -5
= x = 6
Vậy 6 là nghiệm của g(x).
d) p(x)= 7 ( 5x - 8 ) + 21
7 ( 5x - 8 ) + 21 = 0
= 35x - 56 + 21 = 0
= 35x - 35 = 0
= 35x = 35
= x = 35 : 35
= x = 1
Vậy 1 là nghiệm của p(x).
a) f(x)= 3x - 6
3x - 6 = 0
3x = 6
x = 2
Vậy ............
b) h(x)= x2 - 16
x2 - 16 = 0
( x - 4 ). ( x + 4 ) = 0
\(=>\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x+4=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy .....
c) g(x)= -5x + 30
-5x + 30 = 0
-5x = -30
x = 6
Vậy .....
d) p(x)= 7( 5x - 8 ) + 21
7( 5x - 8 ) + 21 = 0
35x - 56 + 21 = 0
35x - 35 = 0
35x = 35
x = 1
Vậy ....
Cho các đa thức sau:
P(x)=3x^2+3x^3-5x+4x^4-16
Q(x)=-4x^4-8+3x^2+5x-3x^3
a) Sắp xếp các hạng tử của 2 đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính M(x)=P(x)+Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x)
Tìm nghiệm của đa thức sau:
a) g(x) = (x-3).(16-4x)
b) k(x) = x^2 - 81
c) m(x) = x^2+7x-8
d) n(x) = 5x^2+9x+4
1) Xác định a và b để cho P=x^4+2x^3+ax^2+2x+b là bình phương cuả một đa thức
2) Cho x=a+1. Chứng minh rằng: x^16-a^16=(x^8+a^8)(x^2+a^2)(x+a)
4) Cho a+b+c=0. Chứng minh rằng: 2(a^4+b^4+c^4)=(a^2+b^2+c^2)^2
5) Với giá trị nào của a và b thì đa thức:
f(x)=x^4-3x^3+3x^2+ax+b chia hết cho đa thức g(x)=x^2-3x+4. Tìm đa thức thương.
6) Tìm x ; y ; z trong đẳng thức: x^2+4y^2+9z^2+2x+4y+6z+3=0 (pt)
7) Với a ; b ; c là độ dài 3 cạch của một tam giác. Chứng minh rằng biểu thức M=4b^2c^2-(b^2+c^2-a^2)^2>0
8) Chứng minh rằng (a-b) chia hết cho 6 <=> (a^3+b^3) chia hết cho 6
Tìm nghiệm của đa thức một biến:
a) G(x)=(x-3)(16-4)
b) M(x)=x2+7x-8
c) N(x)=5x2=9x=4
muon tim nghiem cua 1 da thuc ta cho da thuc do =0
x2 + 7x - 8 =0
(x -1)(x +8) =0
x =1
x = -8
Tìm nghiệm của đa thức một biến:a) G(x)=(x-3)(16-4)b) M(x)=x2+7x-8c) N(x)=5x2=9x=4
a, g(x)=(x-3)(16-4)= (x-3).12
ta thấy g(x)= (x-3).12 = 0
<=> x-3 =0
<=> x= 3
vậy 3 là nghiệm của đa thức trên
Tìm nghiệm của các đa thức sau :
a. x2+7x -8
b. (x - 3)(16-4x)
c.5x2+9x+4
a) \(x^2+7x-8=0\Leftrightarrow\left(x+8\right)\left(x-1\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-8\\x=1\end{array}\right.\)
b) \(\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\Leftrightarrow4\left(x-3\right)\left(4-x\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=4\end{array}\right.\)
c) \(5x^2+9x+4=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(5x+4\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-1\\x=-\frac{4}{5}\end{array}\right.\)
Chưa học nhân đa thức thì lm như này nek
a) Ta có:x2+7x-8=0
x2-x+8x+8=0
x(x-1)+8(x-1)=0
(x+8)(x-1)=0
=>x+8=0 hoặc x-1=0
x=-8 x=1
Vậy x=-8; x=1 là nghiệm của đa thức trên
b)Ta có:(x-3)(16-4x)=0
=>x-3=0 hoặc 16-4x=0
x=3 4x=16
x=4
Vậy x=3;x=4 là 2 nghiệm của đa thức trên
c)Ta có:5x2+9x+4=0
5x2+5x+4x+4=0
5x(x+1)+4(x+1)=0
(5x+4)(x+1)=0
=>5x+4=0 hoặc x+1=0
5x=-4 x=-1
x=-4/5
Vậy x=-4/5;x=-1 là 2 nghiệm của đa thức trên
Trong số các số bên phải của các đa thức sau, số nào là nghiệm của đa thức bên trái nó?
B(x) = 3x + 1 2 ; - 1 6 - 1 3 1 6 1 3