Mệnh đề: “ Tổng các lập phương của hai số a và b ” được biểu thị bởi
A. a 3 + b 3
B. a + b 3
C. a 2 + b 2
D. a + b 2
Mệnh đề: “Tổng các bình phương của hai số nguyên lẻ liên tiếp” được biểu thị bởi
A. ( 2 n + 1 ) 2 ⋅ ( 2 n + 3 ) 2 ( n ∈ Z )
B. ( 2 n + 1 ) 2 + ( 2 n + 3 ) 2 ( n ∈ Z )
C. ( 2 n + 1 ) 3 + ( 2 n + 3 ) 3 ( n ∈ Z )
D. ( 2 n + 1 ) + ( 2 n + 3 ) ( n ∈ Z )
Gọi hai số nguyên lẻ liên tiếp là 2n + 1 và 2n + 3 với (n ∈ Z)
Bình phương của hai số nguyên lẻ liên tiếp đó là ( 2 n + 1 ) 2 v à ( 2 n + 3 ) 2
Tổng các bình phương của hai số nguyên lẻ liên tiếp là ( 2 n + 1 ) 2 + ( 2 n + 3 ) 2
Chọn đáp án B.
Bài 4: Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị:
1/ Trung bình cộng của hai số a và b.
2/ Nửa hiệu của hai số a và b.
3/ Tổng các lập phương của hai số a và b.
4/ Lập phương của tổng hai số x và y.
5/ Tổng của hai số tự nhiên liên tiếp.
6/ Tổng của hai số hữu tỉ nghịch đảo của nhau.
1: (a+b)/2
2: 1/2(a-b)
3: a3+b3
4: (x+y)3
5: k+k+1=2k+1
6: 1/x+x
viết các biểu thức đại số biểu thị
a,trung bình cộng của hai số a và b
b, nữa hiệu của hai số a và b
c, Tổng các lập phương của hai số a và b
d, Lập phương của tổng hai số a và b
a, a+b:2
b, a-b
c,\(a^3+b^{^{ }3}\)
d,\(\left[a+b\right]^{^{ }3}\)
Bài 3. Viết biểu thức đại số biểu thị:
a) Trung bình cộng của hai số a và b .
b) Nữa hiệu của hai số a và b .
c) Tổng các lập phương của của hai số a và b .
d) Lập phương của tổng hai số a và b
a. (a + b) : 2
b. (a - b) : 2
c. a3 + b3
d. (a + b)3
Mệnh đề: “Tổng của hai số hữu tỷ nghịch đảo của nhau” được biểu thị bởi
A. a + 2 a ( a ∈ Q ; a ≠ 0 )
B. a + a 2 ( a ∈ Q ; a ≠ 0 )
C. a + a ( a ∈ Q ; a ≠ 0 )
D. a + 1 a ( a ∈ Q ; a ≠ 0 )
Gọi số hữu tỷ bất kì là a (a ≠ 0) thì số nghịch đảo của nó là 1/a
Mệnh đề: “Tổng của hai số hữu tỷ nghịch đảo của nhau “ được biểu thị bởi a + 1/a
Chọn đáp án D
Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và nhận xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó.
A: “Đồ thị hàm số y = x là một đường thẳng”
B: “Đồ thị hàm số \(y = {x^2}\) không đi qua điểm A (3; 9)”
+) Mệnh đề phủ định của mệnh đề A là \(\overline A \): “Đồ thị hàm số y = x không là một đường thẳng”
Mệnh đề \(\overline A \) sai vì đồ thị hàm số y = x là một đường thẳng.
+) Mệnh đề phủ định của mệnh đề B là \(\overline B \): “Đồ thị hàm số \(y = {x^2}\) đi qua điểm A (3; 9)”
Mệnh đề \(\overline B \) đúng vì \(9 = {3^2}\) nên A (3;9) thuộc đồ thị hàm số \(y = {x^2}\).
Viết các biểu thức đại số biểu thị:
a) Tổng các bình phương của hai số a và b
b) Tổng của hai lần bình phương số a và số b
c) Tổng của x bình phương và y lập phương
d) Nửa tổng các bình phương của hai số a và b
\(a)\) Tổng các bình phương của hai số \(a\) và \(b\) \(:\) \(a^2 + b^2\)
\(b)\) Tổng của hai lần bình phương số \(a\) và số \(b :\) \(2(a^2 + b^2 )\)
\(c)\) Tổng của \(x\) bình phương và \(y\) lập phương \(: x^2+y^3\)
\(d) \) Nửa tổng các bình phương của hai số \(a\) và \(b :\) \(\dfrac{a^2+b^2}{2}\)
Viết biểu thức đại số để biểu thị:
a) Hiệu bình phương của x và y;
b) Lập phương của hiệu x và y;
c) Tổng của x với tích của 5 và y;
d) Tích của x với tổng của 4 và y.
e) Tổng các bình phương của hai số lẻ liên tiếp;
f) Tổng của hai số hữu tỉ nghịch đảo của nhau;
g) Tổng bình phương của hai số chẵn liên tiếp.
a) (x-y)2
b) (x-y)3
c) x+5y
d) x.(4+y)
e) (2k+1)2+(2k+3)2
sorry nha mình chỉ bt đến đây thôi
a) \(\left(x-y\right)^2\)
b) \(\left(x-y\right)^3\)
c) \(x+5y\)
d) \(x.\left(4+y\right)\)
e) \(\left(2k+1\right)^2+\left(2k+3\right)^2\)
f) \(a+\frac{1}{a}\)\(\left(a\inℚ;a\ne0\right)\)
g) \(\left(2k\right)^2+\left(2k+2\right)^2\)
Viết các biểu thức đại số sau:
a) Tổng các lập phương của hai số a và b
b) Tổng các bình phương của hai số a và b