Cho tập hợp A = { - 7; - 4; -1; 2; 3}. Viết tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các phần tử trong tập hợp A
Cho tập hợp A = (-1; 5] ∩ [7; 9) ∩ [2; 7]. Khi đó tập hợp A là:
A. (-1; 9).
B. ∅
C. [2; 7].
D. [5; 7].
Đáp án: B
(-1; 5] ∩ [7; 9) =∅
A = (-1; 5] ∩ [7; 9) ∩ [2; 7] = ∅
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 5; 7; 9} và B = {2; 3; 5; 6; 7}.
a) Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B.
b) Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A.
c) Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B.
d) Viết tập hợp G gồm các phần tử hoặc thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B
Cho hai tập hợp: A = {2; 3; 5; 7; 14}, B = {3; 5; 7; 9; 11}.
Liệt kê các phần tử thuộc tập hợp A nhưng không thuộc tập hợp B.
Các phần tử thuộc tập hợp A nhưng không thuộc tập hợp B là: 2; 14.
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 5; 7; 9} và B = {2; 3; 5; 6; 7}
a, Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B
b, Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A
c, Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B
d, Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B
a) Ta thấy phần tử 1 ∈ A mà 1 ∉ B, do đó 1 ∈ C. Tương tự, ta cũng có: 4; 9 ∈ C
Vậy C = {1; 4; 9}
b) Làm tương tự câu a), ta có: D = {3; 6}
c) Ta thấy phần tử 2 vừa thuộc A, vừa thuộc B nên 2 ∈ E. Tương tự, ta có: 5; 7 ∈ E.
Vậy E = {2; 5; 7}.
d) Ta thấy phần tử 1 ∈ A nên 1 ∈ G; 3 ∈ B nên 3 ∈ G; …
Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9}
CHO TẬP HỢP
A = { X \(\in\) \(ℕ\) | x \(\le\) 7 }
B = { X \(\in\) \(ℕ\) | x < 7 }
C = { X \(\in\) \(ℕ\) | 6 < x < 7 }
viết tập hợp A, B, C bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết số phần tử của tập hợp
A= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 } A có 8 phần tử
B= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } B có 7 phần tử
C= \(\varnothing\) C có 0 phần tử
Cho 2 tập hợp A= (-7;3), B=(-4;5). Tập hợp CA\(\cup\)BB là tập hơp nào?
A. (-7;-4]
B. (-7;-4)
C. ∅
D. (-7;3)
Câu 29: Cho hai tập hợp A = (1; 5] B = (2; 7] Tập hợp A\B là: A. (1; 2] B. (2; 5) C. (- 1; 7] D. (- 1; 2) Câu 20: Cho tập A = (- 5; 8] và B = (- 2; 4] . Tập CaB là A. CaB= (- 5; - 2) hợp (4;8) C. CaB= (- 5; - 2] hợp (4;8) B. CaB= (- 5; - 2) hợp (4;8] D. CaB= (- 5; - 2] hợp (4;8) Câu 19: Cho tập A = (4; 7]và B = (- 3; 5] Tập A\B là A. (- 3; 4] B. (4; 5] C. (- 3; 7] . D. (5; 7] Câu 18: Cho tập hợp A = (- 2; 6) ; B = [- 3; 4] . Khi đó, tập A giao B là A. (- 2; 3] . B. (- 2; 4] C. (- 3; 6] . D. (4; 6] . Câu 17: Cho tập hợp A = (- ∞; 3] ; B = (1; 5] . Khi đó, tập A hợp B là A. (1; 3] B. (3; 5] . C. (- ∞ / 5] . D. (- ∞; 1) .
Bài 3. Cho tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 7 Tập hợp B các số tự nhiên không lớn hơn 7 Tập hợp C = {x ∈ N| 2 < x < 9} Viết tập hợp A, B bằng hai cách. a) Viết tập hợp C bằng cách liệt kê. b) Viết tập hợp D = {x ∈ A và x ∈ C} E = {x ∈ A và x ∈ C} F = {x ∈ A, x ∈ C và x < 12}
Mik sẽ tick
Cho tập hợp A = {1; 3 ; 5; 7 } ; B = {5 ; 7}
Có bao nhiêu tập hợp có phần tử chung của 2 tập hợp này
a,Cho tập hợp A có 4 phần tử.Có b nhiêu tập hợp con của tập hợp A có 4 phần tử?cho ví dụ minh hoạ
b,Nếu tập hợp A có 10 phần tử thì có b nhiêu tập hợp con của A có 7 phần tử