Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Việt Anh
Xem chi tiết
Lê Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 20:34

\(\text{Δ}_1=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(2m+3\right)\)

\(=9-8m-12\)

\(=-8m-3\)

\(\text{Δ}_2=\left(-4\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m-1\right)\)

\(=16-4m+4\)

\(=-4m+20\)

Để (2) là phương trình hệ quả của (1) thì -8m-3=-4m+20

\(\Leftrightarrow-4m=23\)

hay \(m=-\dfrac{23}{4}\)

Bích Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 4 2022 lúc 19:43

a.

\(3\sqrt{-x^2+x+6}\ge2\left(1-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}-x^2+x+6\ge0\\1-2x< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}1-2x\ge0\\9\left(-x^2+x+6\right)\ge4\left(1-2x\right)^2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}-2\le x\le3\\x>\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{1}{2}\\25\left(x^2-x-2\right)\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}< x\le3\\\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{1}{2}\\-1\le x\le2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-1\le x\le3\)

Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 4 2022 lúc 19:48

b.

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x^2+8x+5}-4\sqrt{x}+\sqrt{2x^2-4x+5}-2\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x^2+8x+5-16x}{\sqrt{2x^2+8x+5}+4\sqrt{x}}+\dfrac{2x^2-4x+5-4x}{\sqrt{2x^2-4x+5}+2\sqrt{x}}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x^2-8x+5}{\sqrt{2x^2+8x+5}+4\sqrt{x}}+\dfrac{2x^2-8x+5}{\sqrt{2x^2-4x+5}+2\sqrt{x}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-8x+5\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{2x^2+8x+5}+4\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{2x^2-4x+5}+2\sqrt{x}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4\pm\sqrt{6}}{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 4 2022 lúc 19:52

Câu b còn 1 cách giải nữa:

Với \(x=0\) không phải nghiệm

Với \(x>0\) , chia 2 vế cho \(\sqrt{x}\) ta được:

\(\sqrt{2x+8+\dfrac{5}{x}}+\sqrt{2x-4+\dfrac{5}{x}}=6\)

Đặt \(\sqrt{2x-4+\dfrac{5}{x}}=t>0\Leftrightarrow2x+8+\dfrac{5}{x}=t^2+12\)

Phương trình trở thành:

\(\sqrt{t^2+12}+t=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{t^2+12}=6-t\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6-t\ge0\\t^2+12=\left(6-t\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t\le6\\12t=24\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow t=2\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x-4+\dfrac{5}{x}}=2\)

\(\Leftrightarrow2x-4+\dfrac{5}{x}=4\)

\(\Rightarrow2x^2-8x+5=0\)

\(\Leftrightarrow...\)

Nhi Ngu
Xem chi tiết
Ngây Thơ
21 tháng 2 2020 lúc 10:50

a,Thay k=4 vào pt (1) ta đc

x2+4*4x-17=0

<=>x2+16x-17=0

<=>x2-x+17x-17=0

<=>(x2-x)+(17x-17)=0

<=>x(x-1)+17(x-1)=0

<=>(x+17)(x-1)=0

<=>x+17=0 hoặc x-1=0

*x+17=0             *x-1=0

<=>x=-17           <=>x=1

vậy k=4 thì pt có tập nghiệm S={-17;1}

2 ý sau cũng thay và làm 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn my
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
19 tháng 3 2023 lúc 18:59

phương trình bậc nhất 1 ẩn:

3)8x-5=0(a=8;b=-5)

5)2x+3=0(a=2;b=3)

 

sunny
Xem chi tiết
Lan Tự Ngọc
Xem chi tiết
Phí Đức
30 tháng 3 2021 lúc 20:04

\(\Delta=4^2-4.1.(-1)=20>0\)

Theo Viét

\(\begin{cases}x_1+x_2=-4\\x_1x_2=1\end{cases}\)

\(A=\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}+\dfrac{5}{2}\)

\(=\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}+\dfrac{5}{2}\)

\(=\dfrac{(x_1+x_2)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}+\dfrac{5}{2}\)

\(=\dfrac{(-4)^2-2.1}{1}+\dfrac{5}{2}\)

\(=14+2,5=16,5\)

Vậy \(A=16,5\)

BADGIRL2k10
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 9 2023 lúc 0:05

a) Phương trình đã cho có dạng \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) với \(a = 1,b = 2,c =  - 20\)

Ta có \({a^2} + {b^2} - c = 1 + 4 + 20 = 25 > 0\). Vậy đây là phương trình đường tròn có tâm là \(I(1;2)\) và có bán kính \(R = \sqrt {25}  = 5\)

b) Phương trình \({\left( {x + 5} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 121\) là phương trình dường tròn với tâm \(I( - 5; - 1)\) và bán kinh \(R = \sqrt {121}  = 11\)

c) Phương trình đã cho có dạng \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) với \(a =  - 3,b =  - 2,c =  - 2\)

Ta có \({a^2} + {b^2} - c = 9 + 4 + 2 = 15 > 0\). Vậy đây là phương trình đường tròn có tâm là \(I( - 3; - 2)\) và có bán kính \(R = \sqrt {15} \)

d) Phương trình không có dạng \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) nên phương trình đã cho không là phương trình đường tròn