Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 5 2017 lúc 15:36

Lời giải:

Vậy từ chỉ hoạt động là : ăn, cày

dan nguyen
Xem chi tiết
yuki
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
20 tháng 2 2020 lúc 21:10

Các món ăn ko sử dụng nhiệt để chế biến là : Làm tương chấm ; nem cuốn ; .....

Khách vãng lai đã xóa
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
20 tháng 2 2020 lúc 21:14

Trộn dầu giấm là phương pháp làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính,(thường là mùi hăng) và ngấm các gia vị khác, tạo nên món ăn ngon miệng. Trộn hỗn hợp:

+ Sử dụng nhiều loại nguyên liệu thực phẩm đã được làm chín bằng các phương pháp khác

+ Sử dụng nhiều loại gia vi: tỏi. ớt, giấm, đường...

+ Được sử dụng là món khai vị bởi màu sắc đẹp, mùi vị hấp dẫn.

Khách vãng lai đã xóa
yuki
20 tháng 2 2020 lúc 21:14

giúp luôn mik câu 5,6.7 vs

Khách vãng lai đã xóa
Mạnh=_=
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
1 tháng 3 2022 lúc 8:42

Tham khảo

ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa có nghĩa là: Cày sâu bừa kỹ thì đất sẽ tơi xốp, lúa dễ hút màu và trở nên tươi tốt; ví như cơm phải nhai kỹ thì ruột mới hấp thụ được nhiều. Đây là cách dùng câu ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa.

Rhider
1 tháng 3 2022 lúc 8:42

Tham khảo

ăn kỹ no lâucày sâu tốt lúa có nghĩa là: Cày sâu bừa kỹ thì đất sẽ tơi xốp, lúa dễ hút màu và trở nên tươi tốt; ví như cơm phải nhai kỹ thì ruột mới hấp thụ được nhiều. Đây là cách dùng câu ăn kỹ no lâucày sâu tốt lúa.

anime khắc nguyệt
1 tháng 3 2022 lúc 8:42

tham khảo :
ăn kỹ no lâucày sâu tốt lúa có nghĩa là: Cày sâu bừa kỹ thì đất sẽ tơi xốp, lúa dễ hút màu và trở nên tươi tốt; ví như cơm phải nhai kỹ thì ruột mới hấp thụ được nhiều. Đây là cách dùng câu ăn kỹ no lâucày sâu tốt lúa.

mai
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
7 tháng 1 2021 lúc 21:41

Nhai kĩ no lâu: Nhai kĩ thì thức ăn sẽ tạo thành các viên nhỏ, làm tăng lượng thức ăn đưa xuống dạ dày nên no lâu. 

Cày sâu tốt lúa: Cày sâu thì đất được xới kĩ...

Myoo
7 tháng 1 2021 lúc 22:18

- Câu tục ngữ “Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa” nghĩa là: Cày sâu thì lúa tốt, vì đất có tơi xốp lúa mới dễ hút màu; ví như cơm nhai kỹ thì ruột mới hấp thụ được nhiều. 

- Câu tục ngữ trên đúc kết kinh nghiệm là: Trong cuộc sống này, con người dù làm việc gì, cũng phải làm thật cẩn thận, làm kỹ càng để công việc thu lại được tốt đẹp. Và làm gì ta cũng phải nghĩ đến hậu quả, để từ đó suy xét mà làm cho tốt. 

LA.Lousia
7 tháng 1 2021 lúc 22:37

Nhai kĩ no lâu: Nhai kĩ thì thức ăn sẽ tạo thành các viên nhỏ, làm tăng lượng thức ăn đưa xuống dạ dày nên no lâu. 

Cày sâu tốt lúa: Cày sâu thì đất được xới kĩ...

DinoNguyen
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
1 tháng 12 2021 lúc 9:09

1.Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.

2.

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.

An Phú 8C Lưu
1 tháng 12 2021 lúc 9:09

TK

1, 

Thực chất sự biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là sự cắt nhỏ, nghiền cho mềm nhuyễn và đảo trộn cho thức ăn thấm đẫm nước bọt.

An Phú 8C Lưu
1 tháng 12 2021 lúc 9:09

TK

1, 

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.

trâm anh 8a1 nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hồng
30 tháng 12 2021 lúc 20:45

Tham khảo

a. Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.

b. 

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.

Tham khảo:

a.

Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.

b.

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.

  
scotty
30 tháng 12 2021 lúc 20:55

a) Diễn ra : - BĐ lí học : Khi thức ăn đưa vào miệng, răng sẽ bắt đầu nhai nhờ cơ hàm,..., lưỡi sẽ đảo qua lại để trộn thức ăn đều với nước bọt tiết ra từ tuyến nước bọt, sau ít lâu thức ăn mềm nhuyễn, dễ nuốt do có nước bọt .

                  - BĐ hóa học : enzim amizala của nước bọt sẽ phân hủy tinh bột thành đường dễ tiêu hóa hơn

b) Nhai kỹ no lâu : Khi nhai kỹ, thức ăn sẽ nhỏ hơn , nước bọt tiết nhiều phân hủy hầu hết tinh bột thành đường dễ tiêu hóa, nhờ thức ăn nhỏ vụn nên dạ dày sẽ tốn ít năng lượng để co bóp hơn , còn tăng diện tích tiếp xúc của t/ăn vs ruột non nên chất dinh dưỡng hấp thụ đc sẽ nhiều hơn -> no lâu =)

thao thanh
Xem chi tiết
Song ngư họ phạm
17 tháng 4 2022 lúc 16:14

Đáp ÁN :A

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
24 tháng 10 2023 lúc 6:34

a. Chim sâu (còn gọi là chích bông) xuất hiện nhiều vào mùa lúa chín. Đây là loài chim có ích cho nhà nông vì thức ăn chính của chúng là sâu. 

b. Khẩu phần ăn của cú tuyết Bắc Cực chủ yếu là những con chuột Lơ-min (một loại động vật gặm nhấm nhỏ sống ở vùng khí hậu lạnh giá).

c. Cây bao báp hình ấm trà được xem là một nét đặc trưng của xứ sở Ma-đa-ga-xca (một đảo quốc nằm trên Ấn Độ Dương). Chúng có thể sống trên một ngàn năm tuổi. 

thao thanh
Xem chi tiết