Tình cảm nào dưới đây là biểu hiện của lòng yêu nước?
A. Yêu quê hương đất nước.
B. Yêu công việc đang làm.
C. Yêu thích ngoại ngữ.
D. Yêu thích tham quan, du lịch.
Biểu hiện nào dưới đây là một trong những nội dung của lòng yêu nước?
A. Tình cảm gắn bó với thiên nhiên.
B. Tình cảm gắn bó với quê hương đất nước.
C. Yêu quý các di sản văn hóa.
D. Yêu quý lao động.
câu nào dưới đây nói về chuẩn mực đạo đức gia đình?
A. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
B. Anh em như thể tay chân.
C. Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn.
D. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
Biểu hiện nào dưới đây không nói về lòng yêu nước?
A. Yêu gia đình, người thân.
B. Yêu nơi mình sinh ra, lớn lên.
C. Tích cực lao động giúp đỡ gia đình.
D. Yêu xóm làng, khu dân cư của mình.
Trong giờ thảo luận của lớp 10C, có một số bạn bè nêu câu hỏi. “Cần cù và sáng tạo trong lao động có phải là biểu hiện của lòng yêu nước hay không?” . Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
A. Không, vì đây là biểu hiện của đức tinh chăm chỉ.
B. Có, vì lao động cần cù và sáng tạo góp phần cho đất nước phát triển.
C. Có, vì đây là biểu hiện của tinh thần dân tộc.
D. Không, vì người lao động nào cũng cần phải cần cù sáng tạo.
Đức tính nào dưới đây của dân tộc Việt nam thể hiện lòng yêu nước?
A. Đoàn kết với nhân dân các nước.
B. Đoàn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm.
C. Hòa nhập với mọi người trong cộng đồng.
D. Không phân biệt dân tọc Kinh với các dân tộc thiểu số.
Khi muối ăn tác động vào các cơ quan cảm giác, mắt sẽ cho ta biết muối có màu trắng, dạng tinh thể; mũi cho ta biết muối không có mùi; lưỡi cho ta biết muối có vị mặn. Những hiểu biết này thuộc giai đoạn nhận thức nào?
A. Nhận thức lí tính.
B. Nhận thức cảm tính.
C. Nhận thức khoa học.
D. Nhận thức tri thức.
Câu nào dưới đây thể hiện thực tiễn là động lực của nhận thức?
A. Cái ló khó cái khôn
B. Con vua thì lại làm vua
C. Con hơn cha là nhà có phúc
D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ
Câu nào dưới đây thể hiện vai trò của thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
A. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa
B. Con hơn cha, nhà có phúc
C. Gieo gió gặt bão
D. Ăn cây nào rào cây ấy