Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi? Tại sao?
- Chín quá hóa nẫu
- Có công mài sắt có ngày nên kim
- Kiến tha lâu cũng đầy tổ
- Đánh bùn sang ao
Câu nào dưới đây thể hiện nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ?
A. Liệu mà thờ kính mẹ già
B. Gieo gió gặt bão
C. Ăn cháo đá bát
D. Ở hiền gặp lành
Câu nào dưới đây thể hiện vai trò của thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
A. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa
B. Con hơn cha, nhà có phúc
C. Gieo gió gặt bão
D. Ăn cây nào rào cây ấy
Câu nào dưới đây thể hiện sự biết ơn của con cái đối với cha mẹ?
A. Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy.
B. Cha mẹ sinh con Trời sinh tính.
C. Con hơn cha là nhà có phúc.
D. Con dại cái mang.
câu nào dưới đây không thể hiện mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất?
A. Nước chảy đá mòn
B. Chín quá hóa nẫu
C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ
D. Có công mài sắt có ngày nên kim
Triết học có vai trò nào dưới đây đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người?
A. Vai trò đánh giá và cải tạo thế giới đương đại.
B. Vai trò thế giới quan và phương pháp đánh giá.
C. Vai trò định hướng và phương pháp luận.
D. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung.
Luôn vận động và đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức là thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn?
A. Cơ sở của nhận thức
B. Mục đích của nhận thức
C. Động lực của nhận thức
D. Tiêu chuẩn của chân lí
Câu nào dưới đây không thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước
B. Sao dày thì mưa, sao thưa thì nắng
C. Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay thì bão
D. Cái rang cái tóc là vóc con người
Con người thám hiểm vòng quanh trái Đất và chụp ảnh trái đất từ vệ tinh. Điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Tiêu chuẩn của chân lí
B. Động lực của nhận thức
C. Cơ sở của nhận thức
D. Mục đích của nhận thức