Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 4 2017 lúc 8:19

Hiện tượng thực bào và xuất bào

Vậy: D đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 7 2019 lúc 8:20

Đáp án C

Tế bào sống có thể lấy các chất từ môi trường ngoài nhờ: sự khuyếch tán và thẩm thấu, sự hoạt tải, khả năng biển dạng của màng tế bào

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 3 2019 lúc 5:39

Tế bào sống có thể lấy các chất từ môi trường ngoài nhờ: sự khuyếch tán và thẩm thấu, sự hoạt tải, khả năng biến dạng của màng tế bào.

Đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 12 2018 lúc 15:25

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
ILoveMath
11 tháng 12 2021 lúc 15:30

Tham khảo:

 

a) Kích thước nhỏ thì tỉ lệ S/V lớn dẫn đến:

- Tốc độ trao đổi chất với môi trường diễn ra nhanh, 

- Quá trình khuyếch tán các chất diễn ra nhanh. 

à Tế bào sinh trưởng nhanh, khả năng phân chia mạnh, số lượng tế bào tăng nhanh.

b) Tế bào dài nhất trong cơ thể người là tế bào thần kinh.

c) Tế bào lớn nhất trong cơ thể là tế bào trứng, tế bào nhỏ nhất trong cơ thể là tế bào tinh trùng.

d) Bộ sưu tập hình ảnh tế bào:

Bài 18. Tế bào – đơn vị cơ bản của sự sống

Nguyên Khôi
11 tháng 12 2021 lúc 15:31

Tham khảo:

a) Kích thước nhỏ thì tỉ lệ S/V lớn dẫn đến:

- Tốc độ trao đổi chất với môi trường diễn ra nhanh, 

- Quá trình khuyếch tán các chất diễn ra nhanh. 

à Tế bào sinh trưởng nhanh, khả năng phân chia mạnh, số lượng tế bào tăng nhanh.

b) Tế bào dài nhất trong cơ thể người là tế bào thần kinh.

c) Tế bào lớn nhất trong cơ thể là tế bào trứng, tế bào nhỏ nhất trong cơ thể là tế bào tinh trùng.

d) Bộ sưu tập hình ảnh tế bào:

 

Bài 18. Tế bào – đơn vị cơ bản của sự sống

 

Minh Hiếu
11 tháng 12 2021 lúc 15:31

Tham khảo

a) Tế bào cấu tạo nên mọi cơ thể sống từ mô, đến cơ quan và cơ thể nên tế bào cần đạt kích nhỏ nhất định.

b) Tế bào thần kinh là tế bào dài nhất trong cơ thể người, tế bào trứng là tế bào lớn nhất trong cơ thể người có thể quan sát được bằng mắt thường.

c) Tế bào lớn nhất: Tế bào tép cam, tép bưởi (có thể quan sát dễ dàng bằng mắt thường).

    Tế bào nhỏ nhất: Vi khuẩn Urzwerg siêu nhỏ, dài cỡ 400 nanomét (1 nanomét = 1 phần triệu milimét).

d) 

Bộ sưu tập hình ảnh tế bào:

 

Bài 18. Tế bào – đơn vị cơ bản của sự sống

 

Doãn Trần bảo minh
Xem chi tiết
lạc lạc
20 tháng 10 2021 lúc 21:32

tham khảo

- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào

- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp

- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

- Không bào : chứa dịch tế bào

Trần Quỳnh Chi
Xem chi tiết
lạc lạc
3 tháng 10 2021 lúc 20:24

giống nhau 

cả 2 lại đều có màng tế bào và tế bào chất 

khác nhau 

tb nhân sơ ; ko có hệ thống nội màng ,các bào quan ko có màng bao boc chỉ có 1 bào quan duy nhất là ribosome 

tb nhân thực ; có hệ thống nội màng , tb chất đc chia thành nhiều khoang , các bào quan có màng bao bọc 

mk đánh máy tính mỏi hết cả tay haha

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 10:52

Lần 1: Phân chia thành 2 tế bào con

Lần 2: Phân chia thành 4 tế bào con => 4 = 22

Lần 3: Phân chia thành 8 tế bào con => 8 = 23

=> Ta nhận thấy các tế bào phân chia theo lũy thừa của cơ số 2.

Vậy:

Số tế bào con có được sau lần phân chia thứ tư là 24 = 16 tế bào

Số tế bào con có được sau lần phân chia thứ năm là: 25 = 32 tế bào

Số tế bào con có được sau lần phân chia thứ sáu là: 26 = 64 tế bào.

8/5_06 Trương Võ Đức Duy
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 11 2021 lúc 14:34

A

Sun ...
15 tháng 11 2021 lúc 14:35

Màng sinh chất giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.

Long Sơn
15 tháng 11 2021 lúc 14:35

Màng sinh chất giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.