Cho hàm số y = m x - 1 2 x + m
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 2.
Cho hàm số y = x - 2 x + m - 1
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số khi m = 2
Với m = 2 ta có hàm số
- Tập xác định : D = R\{-1}.
- Sự biến thiên :
⇒ Hàm số đồng biến trên (-∞ ; -1) và (-1 ; +∞).
+ Cực trị : hàm số không có cực trị
+ Tiệm cận :
⇒ y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
⇒ x = -1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
+ Bảng biến thiên :
- Đồ thị :
Cho hàm số y = x − (3 m + )1 x + 9x − m 3 2 , với m là tham số thực. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số ñã cho ứng với m = 1. 2. Xác ñịnh m ñể hàm số ñã cho ñạt cực trị tại 1 2 x , x sao cho x1 − x2 ≤ 2 .
cho hàm số y=(x-1)/(x+1) (C)
1,Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
2,Tìm m để phương trình có nghiệm thuộc (0;π) : ((sinx-1)/(sinx+1))=m
Cho hàm số: y = f(x) = x 4 – 2m x 2 + m 3 – m 2 . Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.
y = x 4 – 2 x 2
y′ = 4 x 3 – 4x = 4x( x 2 – 1)
y′ = 0 ⇔
Bảng biến thiên:
Đồ thị
Cho hàm số:
y = 2 + m x + m + 1 x + 1 (1)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số với m = 2.
1. Cho hàm số \(y=x^2-5x+4\)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số đã cho.
b) Tìm m để phương trình \(\left|x^2-5x+4\right|-2=m\) có bốn nghiệm phân biệt.
c) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số \(f\left(x\right)=\left|x^2-5x+4\right|\) với x ∈ [0;5]
2. Cho hàm số \(y=-2x^2+4x\)
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số đã cho.
b) Tìm m để phương trình \(\left|x^2-2x\right|=m\) có ba nghiệm phân biệt.
Cho hàm số y = 1 4 x 4 + 1 2 x 2 + m
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1.
Với m = 1, hàm số trở thành
- TXĐ: D = R
- Sự biến thiên:
+ Chiều biến thiên:
+ Giới hạn:
+ Bảng biến thiên:
Kết luận:
Hàm số đồng biến trên (0; +∞)
Hàm số nghịch biến trên (-∞; 0)
Hàm số có điểm cực tiểu là (0; 1).
- Đồ thị:
+ Đồ thị nhận trục Oy là trục đối xứng.
+ Đồ thị cắt trục tung tại (0; 1).
+ Đồ thị hàm số đi qua (-1; 1,75); (1; 1,75); (-2; 7); (2; 7).
Cho hàm số y = 2 3 2 x x − − có ñồ thị là (C) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C) của hàm số trên. 2. Tìm trên (C) những ñiểm M sao cho tiếp tuyến tại M của (C) cắt 2 tiệm cận của (C) tại A, B sao cho AB ngắn nhất.
Cho hàm số: y = f(x) = x 4 – 2m x 2 + m 3 – m 2
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.
b) Xác định m để đồ thị ( C m ) của hàm số đã cho tiếp xúc với trục hoành tại hai điểm phân biệt.
a) y = x 4 – 2 x 2
y′ = 4 x 3 – 4x = 4x( x 2 – 1)
y′ = 0 ⇔
Bảng biến thiên:
Đồ thị
b) y′ = 4 x 3 – 4mx = 4x( x 2 – m)
Để (Cm) tiếp xúc với trục hoành tại hai điểm phân biệt thì điều kiện cần và đủ là phương trình y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 0 và y C T = 0.
+) Nếu m ≤ 0 thì x 2 – m ≥ 0 với mọi x nên đồ thị không thể tiếp xúc với trục Ox tại hai điểm phân biệt.
+) Nếu m > 0 thì y’ = 0 khi x = 0; x = m hoặc x = - m .
f(√m) = 0 ⇔ m 2 – 2 m 2 + m 3 – m 2 = 0 ⇔ m 2 (m – 2) = 0 ⇔ m = 2 (do m > 0)
Vậy m = 2 là giá trị cần tìm.