Những câu hỏi liên quan
Minh Đức Bùi
Xem chi tiết
ph@m tLJấn tLJ
11 tháng 2 2022 lúc 16:39
Bình luận (1)
TV Cuber
11 tháng 2 2022 lúc 16:43

tham khảo

Nghe tin Lê Lợi đang chuẩn bị khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn, vì:

- Dưới ách đô hộ tàn bạo của nhà Minh, các cuộc khởi nghĩa của nhân dân liên tiếp bùng nổ. Mặc dù bị đàn áp dã man, quần chúng nhân dân, những người yêu nước vẫn luôn tìm cách đứng lên khởi nghĩa lật đổ ách thống trị tàn bạo đó.

- Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa). Ông đã bí mật liên lạc với các hào kiệt kêu gọi mọi người cùng đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền.

- Nhà Hồ không được lòng dân: Do cướp ngôi của nhà Trần và những hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. - Do đường lối kháng chiến sai lầm của nhà Hồ: + Không đoàn kết được lực lượng toàn dân mà chỉ chiến đấu đơn độc. + Trong khi quân Minh đang mạnh, nhà Hồ chỉ biết dựa vào các thành lũy để chống giặc.

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
11 tháng 2 2022 lúc 16:46

Tham khảo :

- Trước khởi nghĩa Tây Sơn đã có nhiều phong trào khởi nghĩa của nông dân đã diễn ra và huy động được đông đảo lực lượng nhân dân tham gia. - Do các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân.

Bình luận (2)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 8 2019 lúc 10:09

Ngày 10 - 5 - 1857, hàng vạn lính Xi-pay đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh. Cuộc khởi nghĩa đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo nông dân, nhanh chóng lan ra khắp miền Bắc và một phần miền Trung Ân Độ. Nghĩa quân đã lập được chính quyền, giải phóng được một số thành phố lớn. Cuộc khởi nghĩa duy trì khoảng 2 năm (1857 - 1859) thì bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu.

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Thời Sênh
4 tháng 11 2018 lúc 13:27

Vì cuộc khởi nghĩa Xipay có ý nghĩa lịch sử to lớn, tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.

Bình luận (0)
minh nguyet
4 tháng 11 2018 lúc 16:02

Cuộc khởi nghĩa Xipay được coi là cuộc khởi nghĩa của dân tộc vì nó để cổ vũ tinh thẩn yêu nước, thúc đẩy phong trào yêu nước mạnh mẽ

Bình luận (0)
36- Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
10 tháng 2 2022 lúc 15:40

E tham khảo:

Khởi nghĩa Lam Sơn (1418–1427) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Lê Lợi lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt cùng với sự thành lập nhà Hậu Lê.

Trong giai đoạn đầu (1418–1423), nghĩa quân Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn, thường hứng chịu các cuộc càn quét của quân Minh và quân Ai Lao, chịu tổn thất lớn. Các tướng Lam Sơn là Lê Lai và Lê Thạch tử trận. Quân Lam Sơn bấy giờ chỉ có thể thắng những trận nhỏ. Nghĩa quân bắt đầu giành thế thượng phong khi Lê Lợi nghe theo Nguyễn Chích, tiến quân ra đất Nghệ An vào năm 1424. Sau nhiều trận đánh lớn với quân Minh do các tướng Minh và cộng sự người Việt chỉ huy, quân Lam Sơn giải phóng hầu hết vùng đất từ Thanh Hóa vào Thuận Hóa, siết chặt vòng vây các thành chưa đầu hàng. Ở giai đoạn cuối, sau khi tích lũy được lực lượng, quân Lam Sơn lần lượt chuyển đại quân ra Bắc, thực hiện chiến lược cơ động, buộc quân Minh phải co cụm để giữ các thành trì quan trọng. Đặc biệt với chiến thắng quyết định trong trận Tốt Động – Chúc Động, quân Lam Sơn giành được thế chủ động trên chiến trường và sự ủng hộ của dân chúng vốn khiếp sợ trước uy thế của quân Minh trước đó. Tiếp nối thắng lợi, cuối năm 1427, quân Lam Sơn triển khai chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang, đánh tan tác lực lượng viện binh quân Minh, buộc tướng chỉ huy quân Minh trên đất Việt cũ là Vương Thông phải xin giảng hòa và được phép rút quân về nước. Sau chiến thắng, Bình Định vương Lê Lợi sai văn thần Nguyễn Trãi viết bài Bình Ngô đại cáo để tuyên cáo cho toàn quốc.[3][4] Nước Đại Việt được khôi phục, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, đặt niên hiệu Thuận Thiên, mở ra cơ nghiệp nhà Lê trong gần 400 năm sau đó.

Bình luận (1)
Lê Phương Mai
10 tháng 2 2022 lúc 15:42

Vì :

`-` Là lòng yêu nước của nhân dân ta

`-` Do mọi người muốn bảo vệ đất nước khỏi giặc ngoại xâm

`-` Do chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân.

`-` Do  nghĩa quân Tây Sơn  xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế

`=>` Từ Lam Sơn, cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng ra và thu hút đông đảo người dân tham gia

Bình luận (0)
Trương Thị Anh Đào
10 tháng 2 2022 lúc 16:04

 Là vì :

− Lòng yêu nước của nhân dân.

−- Do mọi người muốn bảo vệ đất nước khỏi giặc ngoại xâm

−- Do chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng cho nhân dân.

−- Do  nghĩa quân Tây Sơn  xóa nợ cho nông dân, nhân dân, bãi bỏ nhiều thứ,.....

Bình luận (0)
Ngân tỷ
Xem chi tiết
Dương Hiển Doanh
24 tháng 12 2021 lúc 16:00

B

Bình luận (0)
khánh linh lê
Xem chi tiết
Dung Nguyễn
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
1 tháng 3 2022 lúc 21:04

vì nhân dân muốn 1 lòng cùng bà Triệu đánh đuổi quân Ngô bảo vệ đất nước,nhân dân yên vui

Bình luận (0)
trần quỳnh anh
1 tháng 3 2022 lúc 21:07

 Nhân dân ta nên tham gia hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu vì:

+ Một cách để thể hiện lòng yêu nước

+ Chúng ta có thể độc lập

+ Một cách để chứng minh ta không sợ các thế lực ngoại xâm

Bình luận (0)
Pie
2 tháng 3 2022 lúc 7:19

Triệu Thị Trinh hay Triệu Quốc Trinh, Triệu Ẩu, hay Bà Triệu sinh ngày 2 tháng 10 nǎm 226 (Bính Ngọ) tại miền núi Quân Yên (hay Quan Yên), quận Cửu Chân (nay thuộc làng Quan Yên (hay còn gọi là Yên Thôn), xã Định Tiến, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa) trong một gia đình hào trưởng. Từ nhỏ, bà sớm tỏ ra có chí khí hơn người. Khi cha bà hỏi về chí hướng mai sau, tuy còn ít tuổi, bà đã rắn rỏi thưa: "lớn lên con sẽ đi đánh giặc như bà Trưng Trắc, Trưng Nhị". Triệu Thị Trinh là một phụ nữ xinh đẹp, giỏi võ, có tướng mạo kỳ lạ, người cao lớn, có chí lớn. Truyền thuyết kể rằng, bấy giờ ở quê bà có con voi trắng một ngà rất hung dữ phá phách ruộng nương, làng xóm, cây cối không ai trị nổi. Bà bèn họp các bạn bày mưu, dùng kế lừa voi xuống một bãi đầm lầy, rồi bà nhảy lên đầu voi, dùng búa khuất phục nó. Từ đó voi trở thành người bạn chiến đấu trung thành của bà.

Triệu Trinh Nương (226-248)

Khi nhà Ngô xâm lược đất nước, chế độ áp bức và bóc lột của nhà Ngô trên nước ta hồi bấy giờ vô cùng tàn bạo. Khi được vua Ngô cử sang làm thứ sử nước ta, Chu Phù và bọn tay chân của hắn ngang ngược hoành hành, thẳng tay cướp bóc tài sản của nhân dân Việt Nam. Nhân dân ta bị cưỡng bức phải đi kiếm các thứ như hương thơm, hạt trai, ngọc lưu ly, đồi mồi, ngà voi nộp cho vua Ngô. Mùa nào thức ấy, nhân dân ta còn phải nộp các thứ quả lạ như chuối tiêu, dứa, nhãn… để cung đốn cho bọn quan lại nhà Ngô. Chế độ bóc lột này làm cho tài sản người Việt Nam ngày càng kiệt quệ, đời sống ngày càng điêu đứng.

Triệu Quốc Trinh và anh trai là Triệu Quốc Đạt vô cùng căm giận bọn quan lại nhà Ngô ngay từ khi còn trẻ tuổi. Bà đã quyết hy sinh hạnh phúc cá nhân cho sự nghiệp cứu nước. Họ hàng khuyên bà lấy chồng, bà khảng khái nói: "Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá trường kình ở biển Đông, lấy lại giang sơn, dựng nền độc lập, cởi ách nô lệ, chứ đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người".

Với chí lớn ấy, từ năm 19 tuổi, bà đã cùng anh tập hợp nghĩa sĩ trên đỉnh núi Nưa, ngày đêm mài gươm, luyện tập võ nghệ để chuẩn bị khởi nghĩa.

Sau một thời gian chuẩn bị, Bà Triệu cùng nghĩa quân đã vượt sông Chu đến rừng núi Nưa (Nông Cống, Triệu Sơn ngày nay) để lập căn cứ, tập hợp lực lượng, chuẩn bị lương thảo, nhằm mở rộng địa bàn hoạt động xuống miền đồng bằng. Dưới ngọn cờ cứu nước của Bà Triệu, nhân dân khắp huyện Cửu Chân một lòng ủng hộ, nô nức tham gia nghĩa quân.

Bà Triệu (Tranh dân gian)

Cuộc khởi nghĩa của bà và Triệu Quốc Đạt bùng nổ vào nǎm 248 và được nhân dân trong quận Cửu Chân hưởng ứng nhiệt liệt và nhanh chóng lan tỏa ra quận Giao Chỉ. Bà làm hịch truyền đi khắp nơi, kể tội nhà Ngô và kêu gọi mọi người đứng dậy đánh đuổi quân Ngô. Từ núi rừng Ngàn Nưa, nghĩa quân Bà Triệu tấn công thành Tư Phố và đã mau chóng giành thắng lợi trọn vẹn. Bà Triệu cùng nghĩa quân vượt sông Mã xuống vùng Bồ Điền để xây dựng căn cứ địa. Về mặt quân sự, địa hình tự nhiên vùng Bồ Điền có đủ yếu tố để xây dựng một căn cứ thuận lợi cho cả “công” lẫn “thủ”. Từ đây có thể ngược sông Lèn, sông Âu ra sông Mã rút lên mạn Quân Yên (quê hương Bà Triệu), hoặc tới căn cứ núi Nưa lúc cần; lại có thể chủ động tấn công ra phía Bắc theo lối Thần Phù để khống chế địch ở mặt này.

 
Bình luận (0)
le nam
Xem chi tiết
đặng tuấn đức
19 tháng 4 2019 lúc 20:47

a) Nguyên nhân
- Do chính sách cai trị tàn bạo của quân xâm lược Hán.
- Do Thi Sách bị quân Hán giết chết.
b) Diễn biến
- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây).
- Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, Cổ Loa, Luy Lâu.
c) Kết quả
- Thái thú Tô Định ỏ trốn, quân Hán bị đánh tan, khởi nghĩa giành thắng lợi.
- Xóa ách áp bức tàn bạo của quân xâm lược Hán.
- Giành lại độc lập cho dân tộc.
d) Ý nghĩa
- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, quật cường của dân tộc ta

Bình luận (2)
đặng tuấn đức
19 tháng 4 2019 lúc 20:39

Nguyên nhân thắng lợi:

- Nhân dân hết lòng ủng hộ.

- Sự chỉ huy tài ba xuất sắc của Hai Bà Trưng.

- Nghĩa quân chiến đấu vô cùng dũng cảm.

Ý nghĩa lịch sử:

- Nền độc lập dân tộc được khôi phục.

- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân dân tộc. khẳng định ý thức độc lập của dân tộc.

- Khẳng định vai trò lớn lao của người phụ nữ Việt Nam.

Bình luận (8)
Bùi Ngọc Diệp
21 tháng 4 2019 lúc 13:26

Nguyên nhân:

Do chính sách cai trị bọc lột của nhà Hán

Diễn biến:

Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội)

Cuộc khởi nghĩa đc các tướng lĩnh và nhân dân ủng hộ

Nghĩa quân làm chủ đc Mê Linh , tiến đánh Cổ Loa , Lũy Lâu

Kết quả:

Cuộc khởi nghĩa thành công

Vì muốn bảo vệ đất nc , thể hiện tinh thần yêu nc

Bình luận (0)
WAG.mạnhez
Xem chi tiết
🍀thiên lam🍀
27 tháng 3 2019 lúc 19:07
3/40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa được nhân dân hưởng ứng. Chiếm được Cổ Loa, Luy Lâu.Khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc lên làm vua ,đóng đô ở Mê Linh, xây dựng chính quyền tự chủ. Năm 42,khởi nghĩa bị Mã Viện đàn áp. Việc nhân dân khắp nơi kéo về hưởng ứng cuộc khởi nghĩa chứng tỏ nhà Hán quá độc ác,tàn bạo và cũng chứng tỏ nhân dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn
Bình luận (0)