Những câu hỏi liên quan
👾thuii
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
12 tháng 11 2023 lúc 16:06

A= 4+22+23+....+220

2A= 8+23+24+...+221

A + 2A  -A = (8+2^3+2^4+...+2^21)  - (4+2^2+2^3+....+2^20)

A= 2^21+8 - (2^2+4)=2^21

Vậy A là 1 lũy thừa của 2

Bình luận (0)
Trần Đức Nhân
Xem chi tiết
Trần Đức Nhân
Xem chi tiết
lê thế trung
30 tháng 10 2016 lúc 21:50

ĐỀ ĐÚNG KHÔNG ĐẤY SAO LẠI CÓ 23 

Bình luận (0)
Trần Đức Nhân
31 tháng 10 2016 lúc 20:10

Mình ko biết, thầy ra mà

Bình luận (0)
Trần Đức Nhân
31 tháng 10 2016 lúc 20:22

vậy nên mình mới hỏi chứ bỏ 23 đi thì mình tự giải cũng đc

Bình luận (0)
Gia phú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 19:01

a: \(A=4+2^2+2^3+...+2^{20}\)

=>\(2A=8+2^3+2^4+...+2^{21}\)

=>\(2A-A=2^{21}+2^{20}+...+2^4+2^3+8-2^{20}-2^{19}-...-2^3-2^2-4\)

\(=2^{21}+8-2^2-4=2^{21}\)

=>\(A=2^{21}\) là lũy thừa của 2

b:

\(B=3+3^2+3^3+...+3^{100}\)

=>\(3B=3^2+3^3+...+3^{101}\)

=>\(2B=3^{101}-3\)

=>\(2B+3=3^{101}\) là lũy thừa của 3

Bình luận (1)
Def Abc
Xem chi tiết
quyên lê
19 tháng 8 2021 lúc 20:56

Đặt A=22+23+..+22005
 
2A=23+24+..+22006
suy ra 2A-A=(23+24+..+22006) - (22+23+..+22005)
A=22006-22
suy ra C=4+22006-4
           C=22006    .Là lũy thừa của 2 (đpcm)

 

Bình luận (1)
OH-YEAH^^
19 tháng 8 2021 lúc 20:47

C=4+22+23+...+22005

2C=8+23+24+...+22006

2C-C=(8+23+24+...+22006)-(4+22+23+...+22005)

C=4+22005-22

C=22-22+22005

C=22005(đpcm)

Bình luận (1)
Trần Phương Uyên
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
1 tháng 9 2023 lúc 9:17

a) \(A=1+2+2^2+...+2^{80}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{81}\)

\(2A-A=2+2^2+2^3+...+2^{81}-1-2-2^2-...-2^{80}\)

\(A=2^{81}-1\)

Nên A + 1 là:

\(A+1=2^{81}-1+1=2^{81}\)

b) \(B=1+3+3^2+...+3^{99}\)

\(3B=3+3^2+3^3+...+3^{100}\)

\(3B-B=3+3^2+3^3+...+3^{100}-1-3-3^2-...-3^{99}\)

\(2B=3^{100}-1\)

Nên 2B + 1 là:

\(2B+1=3^{100}-1+1=3^{100}\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
1 tháng 9 2023 lúc 9:25

2) 

a) \(2^x\cdot\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)+1=2^{2016}\)

Gọi:

\(A=1+2+2^2+...+2^{2015}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(A=2^{2016}-1\)

Ta có:

\(2^x\cdot\left(2^{2016}-1\right)+1=2^{2016}\)

\(\Rightarrow2^x\cdot\left(2^{2016}-1\right)=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow2^x=\dfrac{2^{2016}-1}{2^{2016}-1}=1\)

\(\Rightarrow2^x=2^0\)

\(\Rightarrow x=0\)

b) \(8^x-1=1+2+2^2+...+2^{2015}\)

Gọi: \(B=1+2+2^2+...+2^{2015}\)

\(2B=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(B=2^{2016}-1\)

Ta có:

\(8^x-1=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow\left(2^3\right)^x-1=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow2^{3x}-1=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow2^{3x}=2^{2016}\)

\(\Rightarrow3x=2016\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2016}{3}\)

\(\Rightarrow x=672\)

Bình luận (1)
Trần Khánh Phương
Xem chi tiết
Toru
26 tháng 10 2023 lúc 21:45

\(A=4+2^2+2^3+...+2^{2006}\)

\(\mathsf{Đặt}:B=2^2+2^3+...+2^{2006}\\2B=2^3+2^4+...+2^{2007}\\2B-B=(2^3+2^4+...+2^{2007})-(2^2+2^3+...+2^{2006})\\B=2^{2007}-2^2\\B=2^{2007}-4\)

Thay \(B=2^{2007}-4\) vào A, ta được:

\(A=4+(2^{2007}-4)\\\Rightarrow A=2^{2007}\)

$\Rightarrow A$ là 1 luỹ thừa của cơ số 2.

Vậy: ...

Bình luận (0)
Thuỳ linh*
Xem chi tiết
Sahara
10 tháng 10 2023 lúc 19:01

\(A=4+2^3+2^4+2^5+...+2^{20}\)
\(A=2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{20}\)
\(\Rightarrow2A=2^3+2^4+2^5+2^6+...+2^{21}\)
\(\Rightarrow2A-A=\left(2^3+2^4+2^5+2^6+...+2^{21}\right)-\left(2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{20}\right)\)
\(\Rightarrow A=2^{21}-2^2\)
\(=2^2\left(2^{19}-1\right)\)
Vậy A là một lũy thừa của 2.
#kễnh

Bình luận (1)
Tran Nam Phong
Xem chi tiết
Tạ Hoàng Cát
31 tháng 10 2021 lúc 11:50

Ôi bạn ơi dễ lắm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Ánh
31 tháng 10 2021 lúc 12:04

Câu 9: Năm nay tổng số tuổi của hai ông cháu là 85 tuổi. Ông hơn cháu 61 tuổi. Hiên nay tuổi ông là:

Giải giúp mình với plaeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee

 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa