Những câu hỏi liên quan
nguyễn hiếu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 3 2022 lúc 10:52

Biến thiên động lượng:

\(\Delta p=m\left(v_1-v_2\right)=0,025\cdot\left(800-0\right)=20kg.m\)/s

Mà \(\Delta p=F\cdot t\)

\(\Rightarrow F=\dfrac{\Delta p}{t}=\dfrac{20}{2,5}=8N\)

Phamthingoctran
Xem chi tiết
Dark_Hole
18 tháng 2 2022 lúc 22:05

  Tham khảo:

m=80(g)=0,08(kg)

        v0=0(m/s)

        v=1000(m/s)

        S=0,6(m)

Động năng của viên đạn khi bay ra khỏi nòng súng là:

        Wđ=1/2mv2=1/2.0,08.10002

               =40000(J)

Áp dụng định lí độ biến thiên động năng, ta có:

       AF=1/2mv2−12mv20

⇔F.S=40000−0=40000

⇔F=40000/S=40000/0,6=2.105/3(N)

Lê Phương Mai
18 tháng 2 2022 lúc 22:07

Tham khảo:

\(m=80(g)=0,08(g)\)

\(v_0=0 (m/s)\)

\(v=1000(m/s)\)

\(S=0,6(m)\)

Động năng của viên đạn khi bay ra khỏi nòng súng là:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,08.1000^2=40000(J)\)

Áp dụng định lí độ biến thiên động năng, ta có:

\(A_F=\dfrac{1}{2}mv^2-\dfrac{1}{2}mv^2_0\)

`<=>` \(F.S=40000-0=40000\)

`<=>` \(F=\dfrac{40000}{S}=\dfrac{4000}{0,6}=\dfrac{2.10^2}{3}(N)\)

nguyễn hiếu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 4 2022 lúc 17:49

Động lượng viên đạn bay ra khỏi nòng:

\(p=m\cdot v=0,01\cdot865=8,65kg.m\)/s

Độ biến thiên động năng:

\(\Delta p=F\cdot\Delta t=0,01\cdot10\cdot10^{-3}=10^{-4}kg.m\)/s

Dũng NGuyễn
Xem chi tiết
Dũng NGuyễn
9 tháng 2 2016 lúc 15:20

giúp em với ạ

 

Phạm Lê Kim Nguyên
10 tháng 2 2016 lúc 21:25

Giả sử thời gian đạn rời khỏi nòng súng là t (rất nhỏ).

Giả sử nội lực của hệ đạn + nòng súng là N.

N làm biến thiên động lượng của đạn (đề đã bỏ qua tác động của trọng trường với đạn). m.V_0 = N.t \Rightarrow N = \frac{mv_0}{t}

Hợp lực của N và F ma sát và P làm biến thiên động lượng của nòng.

\vec{N} + \vec{F}+\vec{P} = M\vec{V}

Chiếu lên phương ngang.  Ncos\alpha - (N +Mg).sin\alpha.\mu = M.V

Thay N từ pt trên vào ta tìm được V.

Phạm Lê Kim Nguyên
10 tháng 2 2016 lúc 21:26

Hệ khảo sát : Súng và đạn 
-Trước khi bắn , súng và đạn tác dụng lên mặt đường áp lực theo phương thẳng đứng làm xuất hiện phản lực theo ĐL 3 Newton , Phản lưc và trọng lực (cả súng và đạn) cân bằng với nhau . 
-Khi bắn , đạn chuyển động trong súng , nội lực tương tác giữa hai vật làm xuất hiện áp lực theo phương thẳng đứng tác dụng vào mặt đường làm xuất hiện thêm một phản lực với lý do tương tự như trên 
Hợp của 2 phản lực và  không cân bằng với trọng lực nên hệ không cô lập theo phương thẳng đứng 
Phản lực gây nên biến thiên động lượng theo phương thẳng đứng 
-Nội lực tương tác giữa hai vâtj làm xuất hiện lực ma sát do mặt đường tác dụng lên súng theo phương ngang nên hệ không kín theo phương ngang 
Lực ma sát gây nên biến thiên động lượng theo phương ngang .Vì vậy , không thể dùng dc ĐLBTĐL theo 2 phương thẳng và phương ngang cho hệ được 
Gọi v là vận tốc của súng ngay sau khi đạn rời súng 
Độ biến thiên ĐL theo phương ngang là : 
với và 
Do gia tốc của đạn khi chuyển động trong nòng súng lớn hơn gia tốc rơi tự do rất nhiều nên nội lực rất lớn so với ngoại lực 

Độ biến thiên ĐL theo phương thẳng đứng là : 
và : 
Vậy nên 
Ta có luôn 
Thay tiếp ta được : 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 5 2019 lúc 5:12

Chọn C.

Chọn hệ trục Ox như hình vẽ

Phương trình bảo toàn véc tơ động lượng cho hệ theo Ox

Vì trước khi bắn hệ đứng yên

Chiếu phương trình (*) lên Ox ta được: 0 = -p’1 + p’2.cos60o

Thay số ta được:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 11 2017 lúc 14:54

Chọn C.

Chọn hệ trục Ox như hình vẽ

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

Phương trình bảo toàn véc tơ động lượng cho hệ theo Ox

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

Trần Thị Nhung
Xem chi tiết
Etermintrude💫
11 tháng 3 2021 lúc 23:19

Giải Toán 12 nâng cao | Giải bài tập Toán lớp 12 nâng cao

Tọa độ giao điểm M của (γα) và (C) là nghiệm của hệ phương trình sau:

Giải Toán 12 nâng cao | Giải bài tập Toán lớp 12 nâng cao

Giải (2)

Giải Toán 12 nâng cao | Giải bài tập Toán lớp 12 nâng cao

Thế vào (1) ta thấy thõa mãn.

⇒ Tiếp điểm M có tọa độ:

Giải Toán 12 nâng cao | Giải bài tập Toán lớp 12 nâng cao

    
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 11 2017 lúc 7:15

Xét  γ α : y = - g 2 v 0 2 1 + tan 2 α x 2 + x tan α  và  T : y = - g 2 v 0 2 x 2 + v 0 2 2 g

γ α  tiếp xúc T  khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm f x = g x 1 f ' x = g ' x 2  

Ta có 

2 ⇔ - g v 0 2 1 + tan 2 α x + tan α = - g v 0 2 x ⇔ - g v 0 2 tan 2 α x + tan α = 0 ⇔ x = v 0 2 g tan α

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 6 2019 lúc 8:41

Chiều (+) là chiều CĐ của đạn:

a. Toa xe đứng yên v = 0 p = 0

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:

( m 1 + m 2 + m 3 ) v = ( m 1 + m 2 ) v / + m 3 v 0 ⇒ v / = ( m 1 + m 2 + m 3 ) v − m 3 . v 0 m 1 + m 2 = 0 − 1.400 130 + 20 ≈ − 2 , 67 m / s  

Toa xe CĐ ngược chiều với chiều viên đạn

 b. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:

( m 1 + m 2 + m 3 ) v 1 = ( m 1 + m 2 ) v / + m 3 ( v 0 + v 1 ) ⇒ v / = ( m 1 + m 2 + m 3 ) v 1 − m 3 . ( v 0 + v 1 ) m 1 + m 2 ⇒ v / = ( 130 + 20 + 1 ) .5 − 1. ( 400 + 5 ) 130 + 20 ≈ 2 , 33 ( m / s )

Toa xe CĐ theo chiều bắn nhưng vận tốc giảm đi.

c.  Theo định luật bảo toàn động lượng ta có

− ( m 1 + m 2 + m 3 ) v 1 = ( m 1 + m 2 ) v / + m 3 ( v 0 − v 1 ) ⇒ v / = − ( m 1 + m 2 + m 3 ) v 1 − m 3 . ( v 0 − v 1 ) m 1 + m 2 ⇒ v / = − ( 130 + 20 + 1 ) .5 − 1. ( 400 − 5 ) 130 + 20 ≈ − 7 , 67 ( m / s )

Vận tốc của toa vẫn theo chiều cũ và tăng tốc.