Bài 5: Một vật có m 1kg rơi tự do xuống đất trong t 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? g 9,8m/s2 .Bài 6: Một khẩu súng M 4kg bắn ra viên đạn m 20g. Vận tốc của đạn ra khỏi nòng súng là 600m/s. Súng giật lùi với vận tốc V có độ lớn là bao nhiêu?Bài 7: Một khẩu pháo có m1 130kg được đặt trên 1 toa xe nằm trên đường ray m2 20kg khi chưa nạp đạn. Viên bi được bắn ra theo phương nằm ngang dọc theo đường ray có m3 1kg. Vận tốc của đạn khi ra khỏi nòn...
Đọc tiếp
Bài 5: Một vật có m = 1kg rơi tự do xuống đất trong t = 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? g = 9,8m/s2 .
Bài 6: Một khẩu súng M = 4kg bắn ra viên đạn m = 20g. Vận tốc của đạn ra khỏi nòng súng là 600m/s. Súng giật lùi với vận tốc V có độ lớn là bao nhiêu?
Bài 7: Một khẩu pháo có m1 = 130kg được đặt trên 1 toa xe nằm trên đường ray m2 = 20kg khi chưa nạp đạn. Viên bi được bắn ra theo phương nằm ngang dọc theo đường ray có m3 = 1kg. Vận tốc của đạn khi ra khỏi nòng súng v0 = 400m/s so với súng. Hãy xác định vận tốc của toa xe sau khi bắn trong các trường hợp . a. Toa xe ban đầu nằm yên. b. Toa xe CĐ với v = 18km/h theo chiều bắn đạn c. Toa xe CĐ với v1 = 18km/h theo chiều ngược với đạn.
Bài 8: Một người có m1 = 50kg nhảy từ 1 chiếc xe có m2 = 80kg đang chạy theo phương ngang với v = 3m/s, vận tốc nhảy của người đó đối với xe là v0 = 4m/s. Tính V của xe sau khi người ấy nhảy trong 2 TH. a. Nhảy cùng chièu với xe. b. Nhảy ngược chiều với xe.
Bài 9: Một tên lửa khối lượng tổng cộng m0 = 70tấn đang bay với v0= 200m/s đối với trái đất thì tức thời phụt ra lượng khí m2 = 5 tấn, v2 = 450m/s đối với tên lửa. Tính Vận tốc tên lửa sau khi phút khí ra.
Bài 10: Một phân tử khí m = 4,65.10-26kg bay với v = 600m/s va chạm vuông góc với thành bình và bật trở lại với vận tốc cũ. Tính xung lượng của lực tác dụng vào thành bình.
III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? Cho g = 10m/s2 . A. 5,0 kg.m/s. C. 10 kg.m/s. B. 4,9 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.
Câu 2: Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực . Động lượng chất điểm ở thời điểm t là: A. B. C. D.
Câu 3: Một chất điểm m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi là góc của mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là A. p = mgsint B.p = mgt C.p = mgcost D.p = gsint F P Fmt P Ft m Ft P P Fm