Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 4 2019 lúc 14:49

a) NQ//DA'// (BCC'B')

b) AN và BD cắt nhau, PB' và MN chéo nhau.

c) AMND.A'QPD' là hình lập phương

d) Diện tích xung quanh của hình hộp là 15000cm2

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2023 lúc 23:20

a: Xét ΔSAC có M,N lần lượt là trung điểm của SA,SC

=>MN là đường trung bình của ΔSAC

=>MN//AC

mà MN không thuộc mp(ABCD) và \(AC\subset\left(ABCD\right)\)

nên MN//(ABCD)

b: \(A\in AN;A\in\left(ABD\right)\)

=>\(A\in AN\cap\left(ABD\right)\)

mà \(N\in SC\) không thuộc mp(ABD)

nên \(A=AN\cap\left(ABD\right)\)

c: \(S\in\left(SAC\right);E\in AC\subset\left(SAC\right)\)

Do đó: \(SE\subset\left(SAC\right)\)

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2023 lúc 22:44

a: Xét ΔCBD có

M,N lần lượt là trung điểm của CD,CB

=>MN là đường trung bình

=>MN//BD

b: \(D\in AM;D\in DA\)

Do đó: AM cắt CD tại D

c: Trong mp(ABCD), ta có: BM không song song với DN

=>BM cắt DN tại I

e: Trong mp(ABCD), ta có: MN và AB không song song

=>MN cắt AB tại K

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2023 lúc 22:52

a: BD cắt AC tại E

b: Xét ΔSAC có SM/SA=SN/SC

nên MN//AC

c: Trong mp(SAC), ta có: SE không song song với MN

=>SE cắt MN tại K

d: \(C\in SN\)

\(C\in\left(ABCD\right)\)

Do đó: \(SN\cap\left(ABCD\right)=C\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 5 2019 lúc 10:52

Đáp án A

Chọn hệ trục toạ độ sao cho

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 12 2018 lúc 9:37

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 8 2018 lúc 3:56

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 3 2019 lúc 15:14

Đáp án C

MN // BC ⇒ MN // (BCD)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 3 2017 lúc 11:22

Chọn D.

Gọi P là trung điểm BB’. Ta có BD//PN => BD//(MPN). Do đó:

d(MN;BD) = d(BD;(MPN)) = d(B;(MPN))

Nhận thấy  nên tam giác MPN vuông tại M.

Do đó 

Ta có 

Cách 2:

Gọi P là trung điểm BB’. Ta có BD//PN => BD//(MPN).

Đồng thời, MP//CB', PN//B'D' => (MPN)//(CB'D')

Do đó 

(vì PC’ cắt B’C tại trọng tâm tam giác BB’C’).

Nhận thấy tứ diện C'.CB'D' là tứ diện vuông tại C' nên 

Vậy 

Cách 3: Tọa độ hóa

Chọn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ. Khi đó, 

Bình luận (0)