Cho 29,25g một kim loại M có hóa trị II tác dụng hoàn toàn với đ axit clohiđric dư, thấy thoát ra là 10,08l khí (đktc). Kim loại M là:
Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Cho 15,2 gam X tác dụng với dung dịch HC1 dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu cho lượng X như trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Kim loại M là
A. Ag.
B. Cu.
C. Al.
D. Mg.
Đáp án B
n H 2 = 0 , 1 ; n NO = 0 , 4 . Gọi n là hóa trị của M.
Căn cứ vào 4 đáp án ta có 2 trường hợp:
+) M là kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học. Khi đó cả M và Fe có phản ứng với dung dịch HCl. Vì hóa trị của M không đổi nên sự chênh lệch về số electron trao đổi trong hai lần thí nghiệm là do sắt có hai mức hóa trị là II và III.
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron:
- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl, ta có: 2 n Fe + n . n M = 2 n H 2
- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HNO3, ta có: 3 n Fe + n . n M = 3 n NO
Trừ hai vế của hai phương trình cho nhau, ta được:
+) M là kim loại đứng sau H và trước Pt trong dãy hoạt động hóa học. Khi đó M không phản ứng được với dung dịch HCl và phản ứng được với dung dịch HNO3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron:
- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl, ta có:
1) Cho 1,2 gam kim loại x có hóa trị II tác dụng dung dịch axit clo Hidric( dư), thoát ra 0,672 lít khí (đktc). kim loại X là?
a) Zn=65
b) Mg=24
c) Ca=40
d) Fe=56
Tại sao chọn đáp án này?
2) Cho 47,5 gam muối clorua của kim loại X có hóa trị II tác dụng với dung dịch Natri HIdroxit (dư) thu được 29 gam kết tủa trắng. Kim loại X là:
a) Zn=65
b) Mg=24
c) Ca=40
d) Fe=56
Tại sao chọn đáp án này?
3) Cho sơ đồ phản ứng hóa học: Cu(NO3)2-> CuO+O2+NO2. Số mol Cu(NO3)2 cần dùng để điều chế 0,15 mol O2 là:
a) 0,2 mol
b) 0,3 mol
c) 0,1 mol
d) 0,05 mol
Tại sao chọn đáp án này?
1.
\(n_{H_2}=\dfrac{0.672}{22.4}=0.03\left(mol\right)\)
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
\(0.03.........................0.03\)
\(M_X=\dfrac{1.2}{0.03}=40\)
\(X:Ca\)
2.
\(CT:XCl_2\)
\(XCl_2+2NaOH\rightarrow X\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(X+71.........................X+34\)
\(47.5.............................29\)
\(29\cdot\left(X+71\right)=47.5\cdot\left(X+34\right)\)
\(\Rightarrow X=24\)
\(X:Mg\)
3.
\(2Cu\left(NO_3\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2CuO+4NO_2+O_2\)
\(0.3..........................................0.15\)
\(n=0.3\)
Cho 4,8 gam kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl dư , thấy thoát ra 4,48 lít khí hiđro (ở đktc). Vậy kim loại M là
A. Ca
B. Mg
C. Fe
D. Ba
Cho 40,5 gam kim loại R (có hóa trị không đổi) tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư thu được 50,4 lít khí (đktc). Kim loại R là
A. Mg
B. Al
C. Zn
D. Fe
Cho 5,4 gam kim loại nhôm tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (HCl). Tính: a. Thể tích hiđro thu được ở đktc? b. Nếu dùng lượng khí Hiđro trên để khử vừa đủ một lượng oxit kim loại X hóa trị II thì thu được 19,5 gam kim loại. Tìm kim loại X.
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,2-----------------------------------0,3
n Al=0,2 mol
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
b)
XO+H2-to>X+H2O
0,3-------------0,3
=>0,3=\(\dfrac{19,5}{X}\)
=>X là Zn( kẽm)
a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,3 ( mol )
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
b.\(n_X=\dfrac{19,5}{M_X}\)
\(XO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)X+H_2O\)
\(\dfrac{19,5}{M_X}\) \(\dfrac{19,5}{M_X}\) ( mol )
Ta có:
\(\dfrac{19,5}{M_X}=0,3\)
\(\Leftrightarrow M_X=65\)
=> X là kẽm (Zn)
\(a,n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,PTHH:RO+H_2\underrightarrow{t^o}R+H_2O\\ Mol:0,3\leftarrow0,3\rightarrow0,3\\ M_R=\dfrac{19,5}{0,3}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.Zn\)
Câu 4: Cho 5,4 gam kim loại nhôm tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (HCl).
Tính:
a. Thể tích hiđro thu được ở đktc?
b. Nếu dùng lượng khí Hiđro trên để khử vừa đủ một lượng oxit kim loại X hóa trị II thì thu
được 19,5 gam kim loại. Tìm kim loại X.
a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,3 ( mol )
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
b.\(XO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)X+H_2O\)
\(n_X=\dfrac{19,5}{M_X}\) mol
\(n_{H_2}=n_X=0,3mol\)
\(\Rightarrow\dfrac{19,5}{M_X}=0,3\)
\(M_X=65\) ( g/mol )
=> X là kẽm ( Zn )
a, nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
0,2 0,6 0,2 0,3
VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
b, PTHH: RO + H2 ---to---> R + H2O
0,3 0,3
=> MR = \(\dfrac{19,5}{0,3}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Zn
Cho 40,5 gam kim loại R (có hóa trị không đổi) tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư thì thu được 50,4 lít khí (đktc). Kim loại R là
A. Mg.
B. Al.
C. Zn.
D. Fe.
Đáp án B
2R + 2nHCl → 2RCln + nH2↑
Vậy R là nhôm (Al)
Cho 40,5 gam kim loại R (có hóa trị không đổi) tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư thì thu được 50,4 lít khí (đktc). Kim loại R là
A. Mg
B. Al
C. Zn
D. Fe
Cho 40,5 gam kim loại R (có hóa trị không đổi) tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư thì thu được 50,4 lít khí (đktc). Kim loại R là
A. Mg.
B. Al.
C. Zn.
D. Fe.
Giải giúp bài tập hóa 10 với đề là :cho 6,951 gam kMnO4 tác dụng với một lượng HCl đặc dư , rồi dẫn khí Cl tạo thành đi chậm quá ống chứa 7,8 gam kim loại hóa trị II , nung nóng . Kêt thúc phản ứng , chia chất rắn tạo thành ra hai phần đều nhau :
Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư axit HCl làm thoát ra 112 ml khí hiđro(đktc)
Phần 2: Được khuây kỹ trong dung dịch Cu(NO3)2 dư , được m gam chất rắn.
Cho biết các phản ứng nào xẩy ra hoàn toàn. Hãy xác định kim loại M và tính m ?
Có: nKMnO4=6,951/158= 0,044 mol
2KMnO4+ 16HCl= 2KCl+ 2MnCl2+ 5Cl2+ 8H2O (1)
nCl2= 2,5nKMno4= 2,5.0,044=0,11 mol
Gọi KL cần tìm là M có hóa trị x khi phản ứng với Cl2 và có hóa trị là y khi phản ứng với HCl
2M+ xCl2=(t0) 2MClx (2)
P1: 2M+2y HCl= 2MCly +y H2 (3)
Do phản ứng (3) có khí thoát ra nên phản ứng (2) có kim loại dư.
Ta có: nH2= 0,112/22,4= 0,005 mol
nM(3)= 0,005.2/y=0,01/y mol ---> nMdư sau pư (2)= 0,02/y mol( do chia thành chất rắn tạo thành thành 2 phần bằng nhau)
nM(2)= 0,11.2/x=0,22/x mol
=> mM= (0,02/y+0,22/x).MM=7,8 suy ra MM=7,8xy/(0,02x+0,22y)
x=y=1 ==> MM=32,5( loại)
x=3; y=2 ==> MM=93,6( loại)
x=y=3 ==> MM= 97,5( loại)
x=y=2 ==> MM=65 (Zn)
P2: Zn+ Cu(NO3)2= Zn(NO3)2+ Cu (4)
nZn(4)= nZn(3)= 0,01/y=0.01/2= 0,005 mol --> mCu= 0,005.64=0,32 g