Cho số x = 2 7 . Cho các giá trị gần đúng của là 0,28; 0,29; 0,286. Sai số tuyệt đối trong các trường hợp này lần lượt là:
A. 1 175 ; 3 700 ; 1 3500 .
B. 1 175 ; 3 705 ; 1 3500 .
C. 1 170 ; 3 700 ; 1 3500 .
D. 1 175 ; 3 700 ; 1 3550 .
Cho số x = 2 7 . Cho các giá trị gần đúng của là 0,28; 0,29; 0,286. Giá trị gần đúng tốt nhất là:
A. 0,28.
B. 0,29.
C. 0,826.
D. 0,28 và 0,29.
Đáp án: D
Ta có các sai số tuyệt đối là:
∆ a = 2 7 - 0 , 28 = 1 175 ; ∆ b = 2 7 - 0 , 29 = 3 700 ; ∆ c = 2 7 - 0 , 286 = 1 3500 .
Vì ∆ c < ∆ b < ∆ a nên c = 0,286 là số gần đúng nhất.
Các nhà toán học cổ đại Trung Quốc đã dùng phân số \(\frac{{22}}{7}\) để xấp xỉ cho \(\pi \).
a) Cho biết đâu là số đúng, đâu là số gần đúng.
b) Đánh giá sai số tuyệt đối, sai số tương đối của giá trị gần đúng này biết \(3,1415 < \pi < 3,1416\)
a) Dùng phân số \(\frac{{22}}{7}\) để xấp xỉ cho \(\pi \) tức là \(\pi \)là số đúng, \(\frac{{22}}{7}\) là số gần đúng.
b) Ta có: \(3,1415 < \pi < 3,1416\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow \frac{{22}}{7} - 3,1415 > \frac{{22}}{7} - \pi > \frac{{22}}{7} - 3,1416\\ \Leftrightarrow 0,001357 > \frac{{22}}{7} - \pi > 0,001257\\ \Rightarrow \Delta = \left| {\frac{{22}}{7} - \pi } \right| < 0,001357\end{array}\)
Vậy sai số tuyệt đối không quá \(0,001357\)
Sai số tương đối là \(\delta = \frac{\Delta }{{\frac{{22}}{7}}} < \frac{{0,001357}}{{\frac{{22}}{7}}} \approx 0,03\% \)
Cho giá trị gần đúng của 4/7 là 0,57. Sai số tuyệt đối của 0,57 là:
A. 0,001.
B. 0,002.
C. 0,003.
D. 0,004.
Đáp án: A
Sai số tuyệt đối của 0,57 là: |4/7 - 0,57| ≈ 0,001.
Cho biết giá trị đúng của π với 10 chữ số thập phân là π = 3,1415926535
a) Giả sử ta lấy giá trị 3,14 làm giá trị gần đúng của π. Chứng tỏ sai số tuyệt đối không vượt quá 0,002.
b) Giả sử ta lấy giá trị 3,1416 là giá trị gần đúng của số π. Chứng minh rằng sai số tuyệt đối không vượt quá 0,0001.
a) Xét: | π - 3,14 | = π - 3,14 < 3,1416 - 3,14 = 0,0016 < 0,002
b) |π - 3,1416 I = 3,1416 - π < 3,1416 - 3,1415 = 0,0001
Chúc bạn học tốt ~
a) Xét: | π - 3,14 |
= π - 3,14 < 3,1416 - 3,14 = 0,0016 < 0,002
b) |π - 3,1416 I = 3,1416 - π < 3,1416 - 3,1415
= 0,0001
Cho bất phương trình m . 3 x + 1 + ( 3 m + 2 ) ( 4 - 7 ) x + ( 4 + 7 ) x > 0
với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x ∈ ( - ∞ , 0 )
A. m > 2 + 2 3 3
B. m > 2 - 2 3 3
C. m ≥ 2 - 2 3 3
D. m ≥ - 2 - 2 3 3
Gọi C là tập hợp các giá trị nguyên của x sao cho giá trị của phân thức \(\frac{7}{x^2-x+1}\)là số nguyên.Số phần tử tập hợp C là {...}
(Ai làm đúng với có cách giải tick)
Để \(\frac{7}{x^2-x+1}\) là số nguyên khi \(x^2-x+1\) là ước nguyên của 7
\(\RightarrowƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
Mà \(x^2-x+1=\left(x^2-2\cdot\frac{1}{2}\cdot x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\forall x\)
Nên \(x^2-x+1=1\) hoặc \(x^2-x+1=7\)
TH1 : \(x^2-x+1=1\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
TH2 : \(x^2-x+1=7\Leftrightarrow x^2-x-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x\right)+\left(2x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}}\)
Vậy \(C=\left\{-2;0;1;3\right\}\)
Cho bất phương trình m . 3 x + 1 + ( 3 m + 2 ) ( 4 - 7 ) x + ( 4 + 7 ) x > 0 với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình đã cho có nghiệm đúng với mọi x ∈ - ∞ ; 0
A. m ≥ 2 - 2 3 3
B. m > 2 - 2 3 3
C. m > 2 + 2 3 3
D. m ≥ - 2 - 2 3 3
Đáp án A
Phương pháp: Chia cả 2 vế cho 3x, đặt , tìm điều kiện của t.
Đưa về bất phương trình dạng
Cách giải :
Ta có
Đặt , khi đó phương trình trở thành
Ta có:
Vậy
Cho giá trị gần đúng của 3/13 là 0,23. Sai số tuyệt đối của 0,23 là:
A. 0,0006.
B. 0,0007.
C. 0,0008.
D. 0,0009.
Đáp án: C
Sai số tuyệt đối của 0,57 là: |3/13 - 0,23| ≈ 0,0008
Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp T gồm 2 peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị gần đúng nhất của m là
A. 18
B. 34
C. 32
D. 28
Đáp án D
nNaOH = nGlyNa + nAlaNa = 0,68
nH2O = nA = 0,14
Bảo toàn khối lượng => mA = 46,88
Khi đốt 46,88 gam A thì ta thu được:
nCO2 = 2nGlyNa + 3nAlaNa = 1,76
nH2O= (2nGlyNa + 3nAlaNa) + 0,14 - 0,68/2 = 1,56
=> mCO2 + mH2O =105,52
Tỷ lệ:
Đốt 46,88 gam A => 105,52 gam CO2 và H2O
m → 63,312
=> m = 28,128