Đáp án: D
Ta có các sai số tuyệt đối là:
∆ a = 2 7 - 0 , 28 = 1 175 ; ∆ b = 2 7 - 0 , 29 = 3 700 ; ∆ c = 2 7 - 0 , 286 = 1 3500 .
Vì ∆ c < ∆ b < ∆ a nên c = 0,286 là số gần đúng nhất.
Đáp án: D
Ta có các sai số tuyệt đối là:
∆ a = 2 7 - 0 , 28 = 1 175 ; ∆ b = 2 7 - 0 , 29 = 3 700 ; ∆ c = 2 7 - 0 , 286 = 1 3500 .
Vì ∆ c < ∆ b < ∆ a nên c = 0,286 là số gần đúng nhất.
Cho số x = 2 7 . Cho các giá trị gần đúng của là 0,28; 0,29; 0,286. Sai số tuyệt đối trong các trường hợp này lần lượt là:
A. 1 175 ; 3 700 ; 1 3500 .
B. 1 175 ; 3 705 ; 1 3500 .
C. 1 170 ; 3 700 ; 1 3500 .
D. 1 175 ; 3 700 ; 1 3550 .
Cho giá trị gần đúng của 4/7 là 0,57. Sai số tuyệt đối của 0,57 là:
A. 0,001.
B. 0,002.
C. 0,003.
D. 0,004.
Cho b = 3,14 và c = 3,1416 là những giá trị gần đúng của π. Hãy ước lượng sai số tuyệt đối của b và c.
Cho hàm số y = f(x) với tập xác định D. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng?
A. Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho là số lớn hơn mọi giá trị của hàm số.
B. Nếu f(x) ≤ M, ∀x ∈ D thì M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x).
C. Số M = f( x 0 ) trong đó x 0 ∈ D là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) nếu M > f(x), ∀x ∈ D
D. Nếu tồn tại x 0 ∈ D sao cho M = f( x 0 ) và M ≥ f(x),∀x ∈ D thì M là giá trị lớn nhất của hàm số đã cho.
Trong các số dưới đây, giá trị gần đúng của 24 − 5 3 với sai số tuyệt đối nhỏ nhất là:
A. 3,20
B. 3,19
C. 3,18
D. 3,15
Cho giá trị gần đúng của 3/13 là 0,23. Sai số tuyệt đối của 0,23 là:
A. 0,0006.
B. 0,0007.
C. 0,0008.
D. 0,0009.
Giá trị gần đúng của 7/17 đến hàng phần nghìn là
A. 0,411.
B. 0,412.
C. 0,41
D. 0,4117.
Nếu lấy 3,1416 làm giá trị gần đúng của π thì có số chữ số chắc là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Giá trị gần đúng của π đến hàng phần chục là:
A. 3,14.
B. 3,2.
C. 3,141.
D. 3,1