Giới hạn l i m 1 + 2 + 3 + . . . + n n 2 + 2 có giá trị bằng
A. 1 2
B. 2
C. 1
D. + ∞
Cho hàm số \(f\left(x\right)=x^2-2x+3\) . Khẳng định nào sau đây là sai:
A, Hàm số có giới hạn trái và phải tại điểm x=1 bằng nhau
B, Hàm số có giới hạn trái và phải tại mọi điểm bằng nhau
C, Hàm số có giới hạn tại mọi điểm
D, Cả ba khẳng định trên là sai
Đáp án D sai
Hàm đa thức có giới hạn tại mọi điểm và tại tất cả các điểm thì giới hạn trái luôn bằng giới hạn phải
Em hãy cho biết giới hạn sinh thái là gi?
thế nào là giới hạn trên? giới hạn dưới?
thế nào là giới hạn chịu đựng?
giups mình với ạ
Cho hàm số y=f(x) =1/√(2-x). Khẳng định nào sau đây đúng:
A. Hàm số chỉ có giới hạn tại điểm x=2
B. Hàm số có giới hạn trái và giới hạn phải bằng nhau
C. Hàm số có giới hạn tại điểm x=2
D. Hàm số chỉ có giới hạn trái tại điểm x=2
Do \(x< 2\) nên x chỉ tiến tới 2 từ phía trái
Do đó hàm số chỉ có giới hạn trái tại điểm x=2 (giới hạn bằng dương vô cực)
1. hàm số y = 3cosx luôn nhận giá trị trong tập nào
2. tập xác định của hàm số y = cosx
3. tính giới hạn \(L=\lim\limits\dfrac{n^2-3n^3}{2n^3+5n-2}\)
4. tính giới hạn \(L=\lim\limits\left(3n^2+5n-3\right)\)
5. kết quả của giới hạn \(\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}\left(n^3-2n^2+3n-4\right)\)
1: \(-1< =cosx< =1\)
=>\(-3< =3\cdot cosx< =3\)
=>\(y\in\left[-3;3\right]\)
2:
TXĐ là D=R
3: \(L=\lim\limits\dfrac{-3n^3+n^2}{2n^3+5n-2}\)
\(=\lim\limits\dfrac{-3+\dfrac{1}{n}}{2+\dfrac{5}{n^2}-\dfrac{2}{n^3}}=-\dfrac{3}{2}\)
4:
\(L=lim\left(3n^2+5n-3\right)\)
\(=\lim\limits\left[n^2\left(3+\dfrac{5}{n}-\dfrac{3}{n^2}\right)\right]\)
\(=+\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}lim\left(n^2\right)=+\infty\\\lim\limits\left(3+\dfrac{5}{n}-\dfrac{3}{n^2}\right)=3>0\end{matrix}\right.\)
5:
\(\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}n^3-2n^2+3n-4\)
\(=\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}n^3\left(1-\dfrac{2}{n}+\dfrac{3}{n^2}-\dfrac{4}{n^3}\right)\)
\(=+\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}n^3=+\infty\\\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}1-\dfrac{2}{n}+\dfrac{3}{n^2}-\dfrac{4}{n^3}=1>0\end{matrix}\right.\)
\(1,y=3cosx\)
\(+TXD\) \(D=R\)
Có \(-1\le cosx\le1\)
\(\Leftrightarrow-3\le3cosx\le3\)
Vậy có tập giá trị \(T=\left[-3;3\right]\)
\(2,y=cosx\)
\(TXD\) \(D=R\)
\(3,L=lim\dfrac{n^2-3n^3}{2n^3+5n-2}=lim\dfrac{\dfrac{1}{n}-3}{2+\dfrac{5}{n^2}-\dfrac{2}{n^3}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(n^3\))
\(=\dfrac{lim\dfrac{1}{n}-lim3}{lim2+5lim\dfrac{1}{n^2}-2lim\dfrac{1}{n^3}}=\dfrac{0-3}{2+5.0-2.0}=-\dfrac{3}{2}\)
\(4,L=lim\left(3n^2+5n-3\right)\\ =lim\left(3+\dfrac{5}{n}-\dfrac{3}{n^2}\right)\\ =lim3+5lim\dfrac{1}{n}-3lim\dfrac{1}{n^2}\\ =3\)
\(5,\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}\left(n^3-2n^2+3n-4\right)\\ =lim\left(1-\dfrac{2}{n}+\dfrac{3}{n^2}-\dfrac{4}{n^3}\right)\\ =lim1-0\\ =1\)
1. Thế nào là môi trường sống? Kể tên các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật ? Nhân tố sinh thái là gì? Kể tên các nhóm nhân tố sinh thái? Giới hạn sinh thái là gì ? Nhận biết các yếu tố trên sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của 1 loài sinh vật.
_Tham Khảo:
1.
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao quanh chúng. Có bốn loại môi trường chủ yếu, đó là môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất - không khí (môi trường trên cạn) và môi trường sinh vật (hình 41.1)
Cơ thế sinh vật cũng được coi là môi trường sống khi chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác. Ví dụ : cây xanh là môi trường sống của vi sinh vật và nấm kí sinh ; ruột người là môi trường sống của các loài giun, sán,...
2.
+ Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Tùy theo tinh chất cùa các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm : nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống) và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống). Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
+ Giới hạn sinh thái:
- Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định của môi trường, nằm ngoài giới hạn sinh thái thì sinh vật không tồn tại được.
Giới hạn ST có:
- Khoảng thuận lợi: là khoảng nhân tố ST ở mức phù hợp, đảm bảo cho sinh vật sống tốt nhất.
- Khoảng chống chịu: là khoảng nhân tố ST gây ức chế cho hoạt động sống của sinh vật.
Ví dụ: giới hạn sinh thái của cá rô phi Việt Nam là \(5,6^oC\) đến \(42^oC\)
Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ \(20^oC\) đến \(30^oC\)
Cho a, b là 2 số dương thỏa mãn giới hạn \(I=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(ax-\sqrt{bx^2-2x+2018}\right)\) hữu hạn. Tính I
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(ax-\sqrt{bx^2-2x+2018}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x.\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(a-\sqrt{b}\right)=\pm\infty\)
Còn tuỳ vào độ lớn của a và b
1) So sánh quần cư nông thôn và quần cư thành thị. Nêu tình hình đô thị hóa trên thế giới.
2) Nêu giới hạn và đặc điểm đới nóng.
3) Nêu giới hạn và đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm.
4) Nêu giới hạn và đặc điểm của môi trường nhiệt đới.
5) Nêu giới hạn, khí hậu và đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa.
1)
Quần cư nông thôn:
Có mật độ dân số thấp. Sống theo làng mạc, thôn xóm. Chủ yếu là nhà sàn gắn liền với ruộng nương. Sống theo quản hệ thị tộc (dòng máu). Nghề chủ yếu là sản xuất nông, lâm ngư nghiệp.
Quần cư đô thị:
2.
- Vị trí: nằm ở giữa 2 đường chí tuyến
- Đặc điểm: + là khu vực nhận được nhiều ánh sáng từ mặt trời
+ Nhiệt độ trung bình luôn trên 20oC
+ Có gió tín phong thổi quanh năm
+ Lượng mưa trung bình từ 1000mm đến 2000mm một năm
+ Sinh vật phong phú và đa dạng
+ Dân cư tập trung đông đúc
3.
- Vị trí : \(5^0B->5^0N\)
* Đặc điểm
-Khí hậu
+Nhiệt độ khoảng từ 25 độ C đến 30 độ C.
+Lượng mưa trung bình một năm từ 1500mm đến 2500mm, mưa quanh năm.
+Độ ẩm cao , trung bình trên 80%, nên không khí ẩm ướt , ngột ngạt.
+Thời tiết nóng ẩm quanh năm.
Cho mình hỏi là làm sao đễ vẽ được giới hạn sinh thái của cá chép và cá rô phi trên 1 biểu đồ( chỉ trên 1 biểu đồ thôi nha) và so sánh giới hạn sinh thái của cá chép và rô phi Vẽ giúp mình với Mình cảm ơn trước
Bạn cứ vẽ hai cái chồng lên nhau là được
Trên 1 cái móng dài 8m rộng 40cm, người ta muốn xây 1 bức tường dài 8m rộng 22cm. Áp suất tối đa mà nền đất chịu được là 120000pa, KLR bức tường là 2000kg/m3. Tính chiều cao giới hạn của bức tường
Đổi: \(22cm=0,22m\)
Diện tích tiếp xúc của bức tường và móng là:
\(S=8.0,22=1,76\left(m^2\right)\)
Trọng lượng của bức tường là:
\(p=\dfrac{P}{S}\Leftrightarrow120000=\dfrac{P}{1,76}\\ \Leftrightarrow P=211200\left(N\right)\)
Khối lượng của bức tường là:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{211200}{10}=21120\left(kg\right)\)
Chiều cao giới hạn của bức tường là:
\(D=\dfrac{m}{V}\Leftrightarrow D=\dfrac{m}{S.h}\Leftrightarrow2000=\dfrac{21120}{1,76.h}\Leftrightarrow h=\dfrac{21120}{2000.1,76}=6\left(m\right)\)
Vậy chiều cao giới hạn của bức tường là: 6m